<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Năm, tháng 3 10, 2005

No. 0153
Những làng ven bờ biển Ấn Độ đã tìm thấy một kho tàng qúi giá sau cơn sóng thần.


Kentucky – March 10, 2005, viết bởi ký giả Kim Barker, tờ báo Chicago Tribune


Meyyurkuppam, Ấn Độ - Một tượng Phật ngồi dưới cây banyan, với nụ cười từ bi trên khuôn mặt của Ngài. Trước khi bức tưọng đến làng, những người trong làng biết rất ít về Đức Phật. Rất nhiều người chưa bao giờ nghe đến nơi của Đức Phật.

Nhưng trong cơn sóng thần tsunami, tượng Phật cao 5 in bằng gỗ với nhiều bông hoa bằng bạc đã nổi trên mặt nước 8 ngày xuyên qua 1000 miles trên mặt biển trước khi tấp một làng của người theo đạo Hindu thuộc bờ biển miền đông nam của Ấn Độ.

"Ngài sẽ được giữ lại ở đây" N. Padavattan, 44 tuổi là một người ngư dân của làng Meyyurkuppam "Chúng tôi rất có nhiều phước báu khi Ngài tới đây".

Ngày 26 tháng 12 cơn sóng thần tsunami đã gây lên 172,000 người tử vong dọc theo bờ biển từ đông nam Á Châu tới miền đông Phi Châu. Có những làng của Indonesia đã bị xoá, hất tung chiếc xe lửa chứa trên 1500 người ra khỏi đường rày tại Tích Lan và đập những chiếc tàu đánh cá vào những cái cầu tại Ấn Độ.


Tượng nhỏ, mà được biết là Đức Phật Jalagupta, đã trở thành một vị thần che chở cho làng Meyyurkuppam, một làng ngư dân nhỏ với 980 ngư dân đang hồi phục từ sau cơn sóng thần tsunami.
Vào khoảng 10 miles từ phía bắc của tỉnh Mahabalipuram, một thành phố nhỏ cổ xưa nổi tiếng từ lâu với những chùa chiền và những tảng đá được chạm trổ, rồi khi sức mạnh của nước do cơn sóng thần tsunami tạo nên đã cuốn hết những phù sa đã lắng đọng nơi đây từ nhiều thế kỷ. Để lộ lên những di tích của những đền cổ và những tượng chạm trỗ của những con voi, những con sư tử và những người lính.


Những người dân địa phương cũng nói rằng họ đã thấy những ngôi chùa dưới đáy biển trong khi xảy ra sóng thần tsunami, khi nước rút ra biển thì họ thấy trong nhiều giây đồng hồ những ngôi chùa này nằm trên mặt của đáy biển. Những nhà văn người Anh khi du lịch đến đây đã viết rằng gần đây có 7 ngôi chùa được dùng làm dấu điểm cho những người thủy thủ vào bờ hồi xưa

Tôi và bạn tôi đã trông thấy bốn ngôi chùa dưới biển." Khalid Majeed, người làm việc trong một cửa hàng cho du khách tại bờ biển đã nói như vậy. "Bây giờ người ta nói một nửa làng Mahabalipuram thì thật sự ở dưới nước.

Với những tấm hình mới chụp dưới nước đã cho thấy một cấu trúc bằng đá bao phủ bởi những rong rêu của biển và những con hàu. Một vài nhà khảo cổ đã tìm kiếm những ngôi chùa thần thoại này dọc theo bờ biển từ năm 2001, những dân cư đã tin tưởng rằng đã nhìn thấy những ngôi chùa này. Những người khác thì tin tưởng những ngôi chùa này chỉ là những hình ảnh tưởng tượng.

Những nhà khảo cổ đang tìm kiếm những ngôi chùa và đang khai quật những ngôi chùa cổ xưa trên bãi biển.

Vùng biển cổ xưa là một món quà từ cơn sóng thần tsunami đem lại, được ghi ngày tháng từ thế kỷ thứ 7 hoặc thứ 8, một nhà chuyên môn về khảo cổ đã nói như vậy. Thành phố linh thiêng cổ kính được khám phá từ trận sóng thần tsunami đã được những du khách viếng thăm như là một nơi đáng để đến. Những người hồi giáo tới vùng chùa chiền cổ xưa và họ đã cầu nguyện, họ đã để lại những dấu chấm đỏ trên con voi. Một người đã để nải chuối như là một sự cúng dường.

Những chạm trổ rất đặc sắc, dấu vết bị phai mờ vi` hằng thế kỷ bị không khí có chất muối, nước và cát. Nhưng nó vẫn thể hiện hi`nh dáng của con voi, mặt của con sư tử cúi xuống, con ngựa và những hi`nh dáng của thân người.

"Những vị hoàng đế thời xưa thật là xuất sắc, tuyệt vời" người tài xế xe bus chỉ đạo E. Shekar 42 tuổi, nói như vậy khi ông ta nhi`n vào con voi. "Họ đã làm những gi` thể hiện một nền văn hóa vĩ đại"

Nhưng bậc thánh trong Phật giáo tại Meyyurkuppam đã làm cho Phật giáo trở nên ky` diêu tại đây.

Đầu tiên thi` sự thần tượng hoá đã là một sự thần bí. Ngày 2 tháng một ngư phủ đã phát hiện một cái bè vào khoảng 1 mile rưỡi từ bãi biển. Những ánh sáng từ tờ giấy bạc lấp lánh. Raiendran, 26 tuổi là một người trong làn Tamil Nadu, thi` nghĩ rằng sáng đó có thể từ một chiếc tàu trong 15 chiếc bị mất tích của làng trong cơn sống thần tsunami. Chín người ngư phủ đã lên chiếc tàu của Rajendran và họ đến gần chiếc bè đó.

"Chúng tôi đã có một chút lo lắng khi mang chiếc bè vào. Chúng tôi đã không biết nó là cái gi`" Một người phụ nữ đứng tại bờ biển nhi`n và đã nói như vậy .

Khi những ngư dân đến gần, họ đã thấy một miếng gỗ thật lớn khoảng 10 fêet chiều rộng và 7 fêed chiều cao, được buột bởi những sợi dây plastic màu hồng và mầu xanh. Một bức tượng của Đức Phật Jalagupta được để trong một cái bi`nh và để trên một mâm bằng kim loại trên một cái bục bằng gỗ. Tất cả nằm trên chiếc bè. Tượng Phật đã được để ở trong một cái lều bằng gỗ cùng với ba bi`nh bông, đèn cầy và bộ cà sa với chữ "Burma" trên nhã hiệu.

Những người ngư phủ đẩy chiếc bè vào bờ biển, nhưng không một người nào trong làng biết tượng thần đó là ai. Hai người ngoại quốc đã cho họ biết đó là tượng của Đức Phật.

"Chúng tôi đã nghe đến vị Thần này, nhưng chúng tôi không biết nhiều về Thần," Rajendran đã nói như vậy.

Sau đó họ bắt đầu thờ phụng Đức Phật, họ đã cúng dương cơm và đường giống như họ thờ phụng Thần Hindu của họ. Họ đặt tên cho vị Thần mới là "Buđdha swami" nghĩa là Đức Phật Ấn Độ, như là vị Thần Hindu của những người dân Timil Nadu. Họ treo đèn chung quanh bức tượng để dân chúng có thể nhi`n thấy vào ban đêm.

Có thể Đức Phật đến từ Thái Lan, có thể đến từ Miến Điện, hay là xa hơn nữa nhiều người trong làng đã không biết được. Chính phủ Ấn Độ đã tuyên bố là muốn để bức tượng Đức Phật vào trong viện bảo tàng của thủ đô. Những người ngoại quốc thi` nói rằng họ muốn bức tượng đó.

"Chúng tôi đã từ chối tất cả" N. Kuppusamy, 40 tuổi nói như thế.

Đại sứ Miến Điện, trước kia là nước Burma, nghe câu chuyện về bức tượng và đã hỏi K. Gurumurthy, một hội viên của Hiệp Hội Thương Mại Ấn Độ và Miến Điện, là có thể bức tượng đó từ Miến Điện.

Vào cuối tháng 2, Grumurthy đã đến Meỳyurkuppa. Ông ta nói với những người dân làng là bức tượng đó không phải là Phật Thích Ca nhưng là Đức Phật Jalagupta, là vị Thần bảo vệ những người Phật tử tại Miến Điện khỏi những ác pháp. Đây là tượng Thần đến từ Miến Điện, và mọi người có thể thờ tượng Thần này.

Mọi thứ co`n nguyên vẹn, mặc dù đã trôi nổi trên mặt biển 1,000 miles. Vị đại sứ Miến Điện đã nói như vậy, ông nói tiếp " Thật là kinh ngạc và là một phép mầu nhiệm."

Chính phủ Miến Điện đề nghị giúp đỡ dân làng để xây một ngôi chùa để thờ tượng Thần, và ngôi chùa sẽ được xây gần xa lộ để cho nhiều người có thể thấy.

Nhưng không chắc chắn rằng những người dân làng sẽ để "Buđdha swam" của họ đi. Một vài người đã nói rằng họ muốn xây ngôi chùa Phật Giáo trong làng Meỳyurkuppam.

"Chúng tôi coi đây là một sự phước báu của chúng tôi" người ngư phủ T. Sivakumar. 28. "chúng tôi cảm tạ ơn Trời đã cho chúng tôi. Và Tượng Phật sẽ không đi đến một làng nào khác. Tượng Phật sẽ ở đây mà thôi."

Minh Hạnh dịch

After tsunami, villages find treasures in India
BY KIM BARKERChicago Tribune

MEYYURKUPPAM, India - (KRT) - The sage of Buddhism sits beneath the banyan tree, a content smile on his upturned face. Before he came to town, the villagers knew little of the Buddha. Many never had heard of this sage's home.
But during the tsunami, the 5-inch-tall statue left the waters of Myanmar on a wooden raft decorated with flowers of silver foil. It floated for eight days across 1,000 miles of ocean before ending up in a Hindu village on the southeast coast of India.
"He will be kept here," said N. Padavattan, 44, a fisherman in Meyyurkuppam. "We are very happy with the arrival of this god."
On Dec. 26, the tsunami hit and eventually killed more than 172,000 people in coastal towns from Southeast Asia to East Africa. It erased villages in Indonesia, tossed a train from the tracks in Sri Lanka and slammed large trawlers into bridges in India.
But despite all the tragedy, all the death and destruction, the tsunami left small treasures on a 10-mile stretch of coast in the Indian state of Tamil Nadu.
The little statue, which portrays a Buddhist figure known as Jalagupta, became a god of protection to Meyyurkuppam, a fishing hamlet of 980 people still recovering from the tsunami.
About 10 miles to the north in Mahabalipuram, an ancient town long famous for its temples and rock carvings, the powerful rush of water wiped away centuries of sand deposits from the beach. That force revealed the ruins of an ancient temple and carved statues of an elephant, lions and soldiers.
People here also say they saw long-submerged pagodas during the tsunami, when the water pulled back into the sea, laying bare the ocean bed for several seconds. Early British travel writers had described seven pagodas near here as a landmark for ancient sailors.
"My friends and I saw four temples in the sea," said Khalid Majeed, 25, who works in a coastal tourist shop. "Now people are saying half of Mahabalipuram is actually underwater."
New underwater photographs show stone structures covered in marine growth and barnacles. Some archaeologists, searching for these mythic pagodas off the coast since 2001, believe the villagers did see them. Others believe such temples are only fantasy.
Archaeologists now are hunting for the pagodas and excavating the temple ruins on the beach.
The beach ruins are a much clearer tsunami gift, dating to the 7th or 8th century, experts said. Visitors to the ancient pilgrimage city now treat the tsunami's discoveries like another tourist destination. Hindus come to the carvings and temple ruins and they pray, leaving dots of red paint on the elephant. One person left a banana as an offering.
The carvings are weathered, smudged by centuries of salty air, water and sand. But it's still possible to make out the trunk of an elephant, the face of a reclining lion, a horse, the figures of men.
"The ancient kings are excellent," said bus conductor E. Shekar, 42, as he looked at the elephant. "They have done some really great sculptures."
But the Buddhist sage in Meyyurkuppam has turned into even more of an icon of wonder.
At first the idol was a mystery. On Jan. 2, fishermen spotted the raft about 1-1/2 miles off the coast. The silver foil glinted. Rajendran, 26, who uses one name like many in Tamil Nadu, figured the shining craft could be a boat, one of 15 missing from the village since the tsunami. Nine fishermen piled into Rajendran's boat, and they headed for the raft.
"We were a little worried about bringing it in," admitted Baby, 45, one of the women who watched from the shore. "We did not know what it was."
When the fishermen came closer, they saw a large wooden raft, about 10 feet wide and 7 feet tall, lashed together with pieces of pink and blue plastic. The small idol of Jalagupta held a pot and sat on a metal plate atop a small wooden platform, on top of the raft. The idol was housed in a wooden hut that also held three vases, a candle and a maroon monk's robe with the word "Burma" on the tag.
The fishermen towed the raft onto the beach, but none of the villagers knew what the idol was. Two foreigners told them it was the Buddha.
"We've heard of that god, but we don't know much about it," Rajendran said.
So they started to worship the Buddha, leaving cooked rice and sugar in front of it as they would with a Hindu god. They named the new god "Buddha swami," a bit of a misnomer, considering that in Tamil Nadu a swami is a Hindu lord. They hung lights around the icon so people could see it at night.
The villagers marveled at how such a raft could survive the rough seas, and how even the candle survived.
Rumors spread. Perhaps the Buddha came from Thailand, maybe Myanmar, a far-off place many villagers did not know. The Indian government announced that it wanted to put the Buddha in a museum in the state capital. Foreigners said they wanted the idol.
"We have refused everyone," said N. Kuppusamy, 40, a fisherman.
The embassy of Myanmar, formerly Burma, heard about the idol and asked K. Gurumurthy, a member of the Indo-Myanmar Chamber of Commerce, to see if it was from Myanmar.
In late February, Gurumurthy drove to Meyyurkuppam. He told the villagers that the statue was not of Buddha but Jalagupta, a protective deity of Buddhism in Myanmar that is supposed to shield people from evil. This floating deity rides the currents from village to village in Myanmar, so people can worship it. As far as anyone knows, never had one traveled so far.
"Everything was intact, even though it has traveled about 1,000 miles in the rough seas," Gurumurthy said. "It is amazing, a miracle."
The Myanmar government has offered to help build a proper temple to worship the deity along a nearby highway, so more people can see it.
But it is not clear if the villagers will let their "Buddha swami" go. Some say they want to build it a proper Buddhist temple in Meyyurkuppam.
"We treat it as a piece of luck," said fisherman T. Sivakumar, 28. "We can only thank God for it. It has not gone to any other village. It has come here only."