No. 0033
CHUYỂN HÓA CUỘC ĐỜI TRONG TỪNG HƠI THỞ
của tác giả Bethany Saltman
Nước Mỹ có tỷ lệ người bị tù cao nhất thế giới. Đầu năm 2004, Cục Thống Kê Công Lý cho biết có khoảng một triệu rưởi người đang bị giam giữ trong các nhà tù của tiểu bang và liên bang, và một số khác lại cho rằng con số đó có thể lên đến hai triệu cho đến hiện nay. Điều này có nghĩa là có khoảng 0.7% dân số Mỹ bị ở tù, so với con số 0.117% của Trung Quốc. Vào thời tổng thống Bush còn là Thống Đốc Bang Texas, tỷ lệ người bị tù của tiểu bang này là 1%. Xem ra, làm một tín đồ thiên chúa giáo sẽ rất có lợi vì gần đây những chương trình hoạt động của Thiên chúa giáo được tổng thống Bush ủng hộ đang phát triển mạnh. Chẳng hạn Hội Mục Sư Ái Hữu Trại Giam thành lập năm 1976 đang tăng dần thế lực. Chương trình hoạt động của họ gồm cả việc hứa hẹn đem lại pizza, những cái ôm thân ái, việc dạy nghề và trên hết là sự cứu rỗi cho những tù nhân nào sẵn sàng ôm chúa Jesus vào lòng, hay ít nhất nói rằng họ tin tưởng vào Chúa. Còn những tù nhân khác thì phải đấu tranh để có được thời gian, không gian và thậm chí được cho phép thực hành các tôn giáo khác.Năm 1980, một tù nhân ở Green Haven tỉnh Stormville viết thư cho ngài John Daido Loori, Trụ trì thiền viện núi Tremper thỉnh cầu ngài cấp cho anh ta giấy bảo lãnh chứng nhận thiền tông là một tôn giáo được công nhận trong các nhà tù ở New York. Sau nhiều năm, với sự can thiệp của toà án, Thiền tông Phật giáo được bang New York công nhận là một tôn giáo chính thức và cho phép thực hành trong các nhà tù. Và sau đó thì Hội Tù Nhân Phật giáo Quốc gia được thành lập và điều hành bởi Đại Đức Geoffrey Shugen Arnold, một thiền sư và là tri sự của thiền viện Zen.Hội Tù Nhân Phật giáo Quốc gia là một tổ chức có tầm cỡ quốc gia cho những tù nhân quan tâm đến giáo lý thiền tông. Hội đã xuất bản nhiều cuốn sách hướng dẫn, giải thích những giáo lý cơ bản của thiền tông, phương pháp ngồi thiền, nghi lễ, và cách áp dụng lối sống đạo đức của Phật giáo, tất cả đều nhắm vào đối tượng là những người đang thực tập trong tù. Vào những ngày lễ Phật giáo, có nhiều người tình nguyện đến nhà tù để thăm hỏi, động viên, và tổ chức ngồi thiền tập thể. Mỗi tuần có khoảng 20 lá thư của các tù nhân thuộc Hội Tù Nhân Phật giáo Quốc gia gởi đến thiền viện, và tổng số mỗi năm có khoảng 1.000 lá thư. Mỗi lá thư đều được đích thân Đại Đức Arnold hay các đệ tử của ngài trong thiền viện trả lời. Có lá thư chỉ vỏn vẹn có dòng chữ “Hãy giúp tôi, tôi đang đau khổ”. Cũng có những lá thư rất dài, chi tiết, với những mô tả đầy suy tư về cuộc sống của nhà tù, cuộc sồng trước khi bị tù, và diễn tả việc cố gắng thực tập sự tĩnh lặng của thiền trong một môi trường bạo động nhất trên thế giới khó khăn ra sao.Khi được hỏi về nội dung của các lá thư, Đại Đức Arnold cho biết có ba chủ đề lớn là quá khứ, hiện tại và tương lai. Và ngài nói một cách ngắn gọn rằng luật nhân quả nghiệp báo là cốt lỏi của Phật pháp, rằng mình làm cái gì thì mình phải gánh chịu điều đó. Nhưng đây lại là viên thuốc đắng rất khó nuốt và khó tiêu hoá. Tuy nhiên, cho những phạm nhân muốn hoàn lương, điều này còn khẩn thiết hơn là cho nhiều người trong chúng ta. Những tù nhân thường hay đặt câu hỏi “Vì sao tôi phải ở đây, và vì sao những người khác cũng phải ở đây.” Có tù nhân khi nghĩ đến tương lai sẽ được phóng thích, lại đặt một câu hỏi mà chúng ta không thể ngờ tới, là là làm sao tôi có thể rời nơi đây khi biết rằng những người khác vẫn phải tiếp tục chịu đau khổ ở đây?Bang New York hiện có 70.000 tù nhân. Bang này đứng đầu nước Mỹ về việc sử dụng chế độ biệt giam hà khắc, và trừng phạt tù nhân với chế độ ăn uống khổ sở chỉ có bánh mì, bắp cải sống và nước, và còn rất nhiều tệ nạn khác trong các nhà tù. Giữa tình huống phức tạp đáng buồn này Hội Tù Nhân Phật giáo Quốc gia là một phần của truyền thống Phật giáo lâu đời, đang lắng nghe tiếng nói của các tù nhân, và đang ra sức cải tạo nhà tù. Dù chỉ là những hoạt động riêng lẻ, và không thể ngày một ngày hai thay đổi được các vấn đề xã hội, nhưng bằng cách đem truyền thống Phật giáo lâu đời đến cho những người đang phải sống trong cơn ác mộng, họ đang giúp từng người, trong từng hơi thở, cải tạo cuộc đời.
(Liễu Pháp dịch)
Transforming the World Breath by Breath
By Bethany Saltman
"I would like to take this time to tell you a little about myself. I am 24 years old. I have spent my entire life trying to escape from reality and obtain some type of acceptance...my biggest fear came true when I was sent to prison...It wasn't long before I started taking my own self-hatred out on others and was placed in solitary confinement. I was in a cell 24 hours a day, seven days a week. All day I lashed out more by breaking and burning everything I could...This happened six different times during that eight-month period. The last time I was covered in pepper-mace with no way to wash it off. I've heard it said that it is darkest before the dawn. I believe that because that last trip to the hole broke me down to nothing. I didn't want to live and I didn't have the courage to die. All I can remember thinking is that there has to be a better way to live."—from a letter by an inmate who is a member of the National Buddhist Prison SanghaThe United States has the highest rate of incarceration in the world. In the beginning of 2004, the Bureau of Justice Statistics announced that there were almost 1.5 million people being held in state and federal prisons in the United States; others estimate that the total is now over two million. This means approximately 0.7 percent of the US population is incarcerated, compared to 0.117 percent of all Chinese. And just for the record, when our president, George W. Bush, was Governor of Texas, the rate of incarceration for that state was one percent of the population. Perhaps this is where we are headed. If so, it pays to be a Christian, for whom the Bush-backed faith-based programs are growing. Prison Fellowship Ministries, for instance, founded in 1976 by Charles Colson (who served prison time as part of the Nixon Watergate team), is gathering force. Their program, while certainly healing for many people, promises pizza, hugs, job training, and, best of all, salvation to those inmates willing to take Jesus into their hearts, or at least to say that they have. For everybody else in the prison population there is the fight for time, space, and recognition of the need to practice other religions.In the 1980s an inmate at Green Haven in Stormville wrote to John Daido Loori, Abbot of Zen Mountain Monastery in Mt. Tremper. He asked Loori to grant him the outside sponsorship required to have a religion recognized in New York prisons. Several years and a court case later, Zen Buddhism was recognized by the State of New York as an official religion to be allowed in the prisons. This initial battle has blossomed into what is now called the National Buddhist Prison Sangha (NBPS), run by Geoffrey Shugen Arnold, a Zen teacher and Head of Operations at Zen Mountain Monastery.NBPS is a national network of inmates who are interested in the teachings of Zen. NBPS has developed a series of training manuals which explain the basic teachings of Zen, instructions of zazen (meditation), liturgy, and how to work with the moral and ethical teachings of Buddhism, all directed toward those practicing in prison. Volunteers also make regular visits to local prisons for zazen, Buddhist holidays, and retreats.Every week, approximately 20 letters are received by the monastery from NBPS inmates totalling over 1,000 a year. Each is answered individually either by Arnold himself or by students at the monastery who have been trained to do that work. The letters range from a barely legible, "Please help me. I am indigent," to long, detailed, and insightful descriptions of life in prison, life before prison, and what it is like to try to practice the stillness of Zen meditation in the midst of some of the most violent communities on earth.When asked to describe the letters' themes, Arnold mentions "the big three: past, present, and future." The idea of karma is at the core of the Buddhist teachings: "What you do and what happens to you are the same thing," as Daido Loori sums it up. This is a tough pill for anyone to swallow and truly digest. But for offenders wishing to turn their lives around, this idea is more urgent than it might be for many of us. Inmates need answers to questions like: "Why am I in this place, and why are other people?" One particular inmate who asked that question went on to consider the future that would follow his release, and asked another question that most of us would not consider: "How can I leave this place, with the knowledge that people are still here suffering?"New York State houses over 70,000 inmates. It leads the country in the use of harsh solitary confinement, and still punishes (some say tortures) inmates with a restricted "loaf" diet consisting of bread served in a bag, raw cabbage, and water—tactics which most lawmakers see as simply being tough on crime. Furthermore, many upstate Republican districts have been drawn to include prison populations as constituents, even though the census used for that purpose is supposed to count people in their residences, not in their cells. This means that the largely urban-based and Democrat inmates are being used for the purposes of Republican representation, but cannot vote. There is much more to the prison complex than meets the eye.But in the face of this sad, overwhelming, and complicated situation, the National Buddhist Prison Organization is part of a longstanding tradition of religious organizations hearing the call to work with inmates and to advocate for prison reform. They may not be able to change the political problems overnight, and as Arnold admits, "Our work has been the individual." But in bringing an ancient tradition to those caught in a contemporary nightmare, they are, person after person, breath by breath, transforming the world.
CHUYỂN HÓA CUỘC ĐỜI TRONG TỪNG HƠI THỞ
của tác giả Bethany Saltman
Nước Mỹ có tỷ lệ người bị tù cao nhất thế giới. Đầu năm 2004, Cục Thống Kê Công Lý cho biết có khoảng một triệu rưởi người đang bị giam giữ trong các nhà tù của tiểu bang và liên bang, và một số khác lại cho rằng con số đó có thể lên đến hai triệu cho đến hiện nay. Điều này có nghĩa là có khoảng 0.7% dân số Mỹ bị ở tù, so với con số 0.117% của Trung Quốc. Vào thời tổng thống Bush còn là Thống Đốc Bang Texas, tỷ lệ người bị tù của tiểu bang này là 1%. Xem ra, làm một tín đồ thiên chúa giáo sẽ rất có lợi vì gần đây những chương trình hoạt động của Thiên chúa giáo được tổng thống Bush ủng hộ đang phát triển mạnh. Chẳng hạn Hội Mục Sư Ái Hữu Trại Giam thành lập năm 1976 đang tăng dần thế lực. Chương trình hoạt động của họ gồm cả việc hứa hẹn đem lại pizza, những cái ôm thân ái, việc dạy nghề và trên hết là sự cứu rỗi cho những tù nhân nào sẵn sàng ôm chúa Jesus vào lòng, hay ít nhất nói rằng họ tin tưởng vào Chúa. Còn những tù nhân khác thì phải đấu tranh để có được thời gian, không gian và thậm chí được cho phép thực hành các tôn giáo khác.Năm 1980, một tù nhân ở Green Haven tỉnh Stormville viết thư cho ngài John Daido Loori, Trụ trì thiền viện núi Tremper thỉnh cầu ngài cấp cho anh ta giấy bảo lãnh chứng nhận thiền tông là một tôn giáo được công nhận trong các nhà tù ở New York. Sau nhiều năm, với sự can thiệp của toà án, Thiền tông Phật giáo được bang New York công nhận là một tôn giáo chính thức và cho phép thực hành trong các nhà tù. Và sau đó thì Hội Tù Nhân Phật giáo Quốc gia được thành lập và điều hành bởi Đại Đức Geoffrey Shugen Arnold, một thiền sư và là tri sự của thiền viện Zen.Hội Tù Nhân Phật giáo Quốc gia là một tổ chức có tầm cỡ quốc gia cho những tù nhân quan tâm đến giáo lý thiền tông. Hội đã xuất bản nhiều cuốn sách hướng dẫn, giải thích những giáo lý cơ bản của thiền tông, phương pháp ngồi thiền, nghi lễ, và cách áp dụng lối sống đạo đức của Phật giáo, tất cả đều nhắm vào đối tượng là những người đang thực tập trong tù. Vào những ngày lễ Phật giáo, có nhiều người tình nguyện đến nhà tù để thăm hỏi, động viên, và tổ chức ngồi thiền tập thể. Mỗi tuần có khoảng 20 lá thư của các tù nhân thuộc Hội Tù Nhân Phật giáo Quốc gia gởi đến thiền viện, và tổng số mỗi năm có khoảng 1.000 lá thư. Mỗi lá thư đều được đích thân Đại Đức Arnold hay các đệ tử của ngài trong thiền viện trả lời. Có lá thư chỉ vỏn vẹn có dòng chữ “Hãy giúp tôi, tôi đang đau khổ”. Cũng có những lá thư rất dài, chi tiết, với những mô tả đầy suy tư về cuộc sống của nhà tù, cuộc sồng trước khi bị tù, và diễn tả việc cố gắng thực tập sự tĩnh lặng của thiền trong một môi trường bạo động nhất trên thế giới khó khăn ra sao.Khi được hỏi về nội dung của các lá thư, Đại Đức Arnold cho biết có ba chủ đề lớn là quá khứ, hiện tại và tương lai. Và ngài nói một cách ngắn gọn rằng luật nhân quả nghiệp báo là cốt lỏi của Phật pháp, rằng mình làm cái gì thì mình phải gánh chịu điều đó. Nhưng đây lại là viên thuốc đắng rất khó nuốt và khó tiêu hoá. Tuy nhiên, cho những phạm nhân muốn hoàn lương, điều này còn khẩn thiết hơn là cho nhiều người trong chúng ta. Những tù nhân thường hay đặt câu hỏi “Vì sao tôi phải ở đây, và vì sao những người khác cũng phải ở đây.” Có tù nhân khi nghĩ đến tương lai sẽ được phóng thích, lại đặt một câu hỏi mà chúng ta không thể ngờ tới, là là làm sao tôi có thể rời nơi đây khi biết rằng những người khác vẫn phải tiếp tục chịu đau khổ ở đây?Bang New York hiện có 70.000 tù nhân. Bang này đứng đầu nước Mỹ về việc sử dụng chế độ biệt giam hà khắc, và trừng phạt tù nhân với chế độ ăn uống khổ sở chỉ có bánh mì, bắp cải sống và nước, và còn rất nhiều tệ nạn khác trong các nhà tù. Giữa tình huống phức tạp đáng buồn này Hội Tù Nhân Phật giáo Quốc gia là một phần của truyền thống Phật giáo lâu đời, đang lắng nghe tiếng nói của các tù nhân, và đang ra sức cải tạo nhà tù. Dù chỉ là những hoạt động riêng lẻ, và không thể ngày một ngày hai thay đổi được các vấn đề xã hội, nhưng bằng cách đem truyền thống Phật giáo lâu đời đến cho những người đang phải sống trong cơn ác mộng, họ đang giúp từng người, trong từng hơi thở, cải tạo cuộc đời.
(Liễu Pháp dịch)
Transforming the World Breath by Breath
By Bethany Saltman
"I would like to take this time to tell you a little about myself. I am 24 years old. I have spent my entire life trying to escape from reality and obtain some type of acceptance...my biggest fear came true when I was sent to prison...It wasn't long before I started taking my own self-hatred out on others and was placed in solitary confinement. I was in a cell 24 hours a day, seven days a week. All day I lashed out more by breaking and burning everything I could...This happened six different times during that eight-month period. The last time I was covered in pepper-mace with no way to wash it off. I've heard it said that it is darkest before the dawn. I believe that because that last trip to the hole broke me down to nothing. I didn't want to live and I didn't have the courage to die. All I can remember thinking is that there has to be a better way to live."—from a letter by an inmate who is a member of the National Buddhist Prison SanghaThe United States has the highest rate of incarceration in the world. In the beginning of 2004, the Bureau of Justice Statistics announced that there were almost 1.5 million people being held in state and federal prisons in the United States; others estimate that the total is now over two million. This means approximately 0.7 percent of the US population is incarcerated, compared to 0.117 percent of all Chinese. And just for the record, when our president, George W. Bush, was Governor of Texas, the rate of incarceration for that state was one percent of the population. Perhaps this is where we are headed. If so, it pays to be a Christian, for whom the Bush-backed faith-based programs are growing. Prison Fellowship Ministries, for instance, founded in 1976 by Charles Colson (who served prison time as part of the Nixon Watergate team), is gathering force. Their program, while certainly healing for many people, promises pizza, hugs, job training, and, best of all, salvation to those inmates willing to take Jesus into their hearts, or at least to say that they have. For everybody else in the prison population there is the fight for time, space, and recognition of the need to practice other religions.In the 1980s an inmate at Green Haven in Stormville wrote to John Daido Loori, Abbot of Zen Mountain Monastery in Mt. Tremper. He asked Loori to grant him the outside sponsorship required to have a religion recognized in New York prisons. Several years and a court case later, Zen Buddhism was recognized by the State of New York as an official religion to be allowed in the prisons. This initial battle has blossomed into what is now called the National Buddhist Prison Sangha (NBPS), run by Geoffrey Shugen Arnold, a Zen teacher and Head of Operations at Zen Mountain Monastery.NBPS is a national network of inmates who are interested in the teachings of Zen. NBPS has developed a series of training manuals which explain the basic teachings of Zen, instructions of zazen (meditation), liturgy, and how to work with the moral and ethical teachings of Buddhism, all directed toward those practicing in prison. Volunteers also make regular visits to local prisons for zazen, Buddhist holidays, and retreats.Every week, approximately 20 letters are received by the monastery from NBPS inmates totalling over 1,000 a year. Each is answered individually either by Arnold himself or by students at the monastery who have been trained to do that work. The letters range from a barely legible, "Please help me. I am indigent," to long, detailed, and insightful descriptions of life in prison, life before prison, and what it is like to try to practice the stillness of Zen meditation in the midst of some of the most violent communities on earth.When asked to describe the letters' themes, Arnold mentions "the big three: past, present, and future." The idea of karma is at the core of the Buddhist teachings: "What you do and what happens to you are the same thing," as Daido Loori sums it up. This is a tough pill for anyone to swallow and truly digest. But for offenders wishing to turn their lives around, this idea is more urgent than it might be for many of us. Inmates need answers to questions like: "Why am I in this place, and why are other people?" One particular inmate who asked that question went on to consider the future that would follow his release, and asked another question that most of us would not consider: "How can I leave this place, with the knowledge that people are still here suffering?"New York State houses over 70,000 inmates. It leads the country in the use of harsh solitary confinement, and still punishes (some say tortures) inmates with a restricted "loaf" diet consisting of bread served in a bag, raw cabbage, and water—tactics which most lawmakers see as simply being tough on crime. Furthermore, many upstate Republican districts have been drawn to include prison populations as constituents, even though the census used for that purpose is supposed to count people in their residences, not in their cells. This means that the largely urban-based and Democrat inmates are being used for the purposes of Republican representation, but cannot vote. There is much more to the prison complex than meets the eye.But in the face of this sad, overwhelming, and complicated situation, the National Buddhist Prison Organization is part of a longstanding tradition of religious organizations hearing the call to work with inmates and to advocate for prison reform. They may not be able to change the political problems overnight, and as Arnold admits, "Our work has been the individual." But in bringing an ancient tradition to those caught in a contemporary nightmare, they are, person after person, breath by breath, transforming the world.
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home