No. 0422 ( Khánh Văn dịch)
Một phương pháp diệt ngã
Viết bởi Kelly Hawes, The Galveston County Daily News, July 18, 2005
Galveston, TX (USA)—Một giảng sư thuộc hệ phái Phật Giáo Tây Tạng, ông Tenzin Chophak, đã trình bày với một nhóm hơn 40 người tụ họp trong nhà thờ Galveston tuần trước làm thế nào để tận dụng sức mạnh của lòng từ.
“Bản ngã là căn gốc tạo ra nhiều vấn đề”, ông nói “Thiền là phương pháp để diệt ngã.”
Tonglen, tiếng Tây Tạng có nghĩa là "Cho và Nhận" là tên gọi một phương pháp thiền mà ông ta so sánh như là làn sóng biển.
Từng dợn sóng lùa vào bờ, và trở ra. Tư tưởng của chúng ta cũng vậy, nó đi vào tâm và lại trở ra.
Từng đợt, từng đợt sóng, ra vào nhưng không chồng chất lên nhau. Ý tưởng của ta cũng vậy. Trước và sau không chồng chất lẫn nhau.
Ở giữa hai luồng tư tưởng, ta thấy có 1 khoảng trống, rất ngắn có thể là 1 giây. Thiền là khoảng trống giữa hai ý tưởng đó, và chìa khóa để đi vào thiền là kéo dài khoảng trống đó.
Có một sức mạnh huyền diệu trong lời cầu nguyện, ông nói, và Tonglen là cách thức để gom tụ sức mạnh đó.
“Bạn có thể tập trung vào một người hoặc cả thế giới. Cho những bạn vừa bắt đầu, tôi đề nghị là nên chỉ tập trung vào một người.”
Ông hướng dẫn học viên của ông rằng lúc hít hơi vào mũi, hãy tưởng tượng là đang hít vào những làn khói đen đau khổ, buồn phiền và thở ra bằng miệng những luồn khói trắng hoặc là ánh sáng trắng. Những làn khói đen được thanh lọc, ông nói, qua lòng từ thiêng liêng được tìm thấy trong mỗi chúng ta.
Ông Chophak còn nói Tonglen là một phương pháp rất dễ luyện tập và có thể luyện tập bất cứ nơi nào và giờ phút nào luôn cả trong lúc bạn đang lái xe.
Tonglen rất có công hiệu đối với những tài xế cẩu thả, bạn sẽ kinh ngạc nhận ra nổi sân hận trong lòng bạn biến mất một cách nhanh chóng.
Và khi bạn thuần thành với Tonglen, thì hầu như nó trở thành một thói quen tự động. Khi lái xe ngang qua bệnh viện, ông nói ông thường thấy mình đang luyện tập Tonglen cho những bệnh nhân trong bệnh viện.
Tenzin Chophak có tên cha mẹ đặt cho là Michael P. McManus, lúc còn bé ông đã từng học truờng Cơ đốc giáo. Những bà xơ thường xem ông như kẻ phá rối vì ông hay đặt ra những câu hỏi khó trả lời và thường nêu lên những điểm mâu thuẩn trong thánh kinh.
Ông bắt đầu học kinh Phật vào đầu thập niên 80 khi vẫn còn là học sinh trung học, và từ đó, ông du học ở Ấn-Độ và Thái-Lan. Ông ta chính thức thọ giới với Dat-Lai Lat-Ma vào năm 1996.
Tuy nhiên, ông vẫn không phủ nhận ông xuất thân từ Cơ đốc giáo.
Ông nói;” Thục ra, có nhiều điểm tương đồng hơn là điểm bất đồng giữa Thiên chua giáo và Phật giáo.
Và bạn cũng không cần thiết phải là Phật tử để tập Tonglen. Tonglen cho tất cả mọi người, cho tín đồ Phật giáo cũng như Cơ đốc giáo, cho người theo đạo cũng như người theo chủ nghĩa vô thần.
‘A method of getting the ego out of the way’
By Kelly Hawes, The Galveston County Daily News, July 18, 2005
Galveston, TX (USA) -- A Buddhist teacher told more than 40 people gathered in a Galveston church last week how to use the healing power of compassion.
Tenzin Chophak, a monk in the Tibeten tradition of Buddhism, offered instruction in tonglen, the ancient practice of exchanging self for others.
“Our sense of ego is the root cause of many of our problems,” he said. “Meditation is a method of getting the ego out of the way.”
Tonglen, he said, is a form of meditation, a process he compared to the waves in the sea.
“The waves come into the shore, and then they go back out,” he said. “Thoughts are the same way. They come into your mind, and they go back out.”
But just like the waves, he said, the thoughts don’t come one on top of the other.
“There is a gap,” he said. “Even if it’s just a second. Meditation is that gap between thoughts.”
And the key to meditation, he said, is to expand that gap.
There is power in prayer, he said, and tonglen is a way of focusing that power.
“You can focus on one person, or you can focus on the whole world,” he said, “but for the beginner, I’d recommend starting with a single person.”
He urged his students to breathe in through their noses, imagining that they were drawing in the black smoke of pain or illness, trauma or grief. They should exhale through their mouths, he said, breathing out white smoke or white light. The black smoke is purified, he said, by the divine to be found inside every human being.
Tenzin Chophak called tonglen a simple exercise that could be practiced any time, even while driving down the road.
“If you do that, though, I’d recommend you keep your eyes open,” he said.
Tonglen is an excellent response, he said, to reckless drivers.
“You’ll be amazed at how quickly your anger disappears,” he said.
And as individuals become more practiced, he said, the exercise will be virtually automatic. Driving past a hospital, he said, he often finds himself practicing tonglen for the patients inside.
Tenzin Chophak was born Michael P. McManus, and he grew up attending Catholic schools. The nuns viewed him as a troublemaker, he said, because he was constantly asking difficult questions and pointing out inconsistencies he found in the Bible.
He began studying Buddhism in the 1980s while still in high school, and he has since studied in both India and Thailand. He was formally ordained by the Dali Lama in 1996.
He has not, however, rejected his Christian roots.
“Actually, there are more similarities than differences between Buddhism and Christianity,” he said.
And you don’t have to be a Buddhist to practice tonglen.
“It’ll work for anyone,” he said. “Buddhist or Christian, agnostic or atheist.”
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000002,00000001454,0,0,1,0
Một phương pháp diệt ngã
Viết bởi Kelly Hawes, The Galveston County Daily News, July 18, 2005
Galveston, TX (USA)—Một giảng sư thuộc hệ phái Phật Giáo Tây Tạng, ông Tenzin Chophak, đã trình bày với một nhóm hơn 40 người tụ họp trong nhà thờ Galveston tuần trước làm thế nào để tận dụng sức mạnh của lòng từ.
“Bản ngã là căn gốc tạo ra nhiều vấn đề”, ông nói “Thiền là phương pháp để diệt ngã.”
Tonglen, tiếng Tây Tạng có nghĩa là "Cho và Nhận" là tên gọi một phương pháp thiền mà ông ta so sánh như là làn sóng biển.
Từng dợn sóng lùa vào bờ, và trở ra. Tư tưởng của chúng ta cũng vậy, nó đi vào tâm và lại trở ra.
Từng đợt, từng đợt sóng, ra vào nhưng không chồng chất lên nhau. Ý tưởng của ta cũng vậy. Trước và sau không chồng chất lẫn nhau.
Ở giữa hai luồng tư tưởng, ta thấy có 1 khoảng trống, rất ngắn có thể là 1 giây. Thiền là khoảng trống giữa hai ý tưởng đó, và chìa khóa để đi vào thiền là kéo dài khoảng trống đó.
Có một sức mạnh huyền diệu trong lời cầu nguyện, ông nói, và Tonglen là cách thức để gom tụ sức mạnh đó.
“Bạn có thể tập trung vào một người hoặc cả thế giới. Cho những bạn vừa bắt đầu, tôi đề nghị là nên chỉ tập trung vào một người.”
Ông hướng dẫn học viên của ông rằng lúc hít hơi vào mũi, hãy tưởng tượng là đang hít vào những làn khói đen đau khổ, buồn phiền và thở ra bằng miệng những luồn khói trắng hoặc là ánh sáng trắng. Những làn khói đen được thanh lọc, ông nói, qua lòng từ thiêng liêng được tìm thấy trong mỗi chúng ta.
Ông Chophak còn nói Tonglen là một phương pháp rất dễ luyện tập và có thể luyện tập bất cứ nơi nào và giờ phút nào luôn cả trong lúc bạn đang lái xe.
Tonglen rất có công hiệu đối với những tài xế cẩu thả, bạn sẽ kinh ngạc nhận ra nổi sân hận trong lòng bạn biến mất một cách nhanh chóng.
Và khi bạn thuần thành với Tonglen, thì hầu như nó trở thành một thói quen tự động. Khi lái xe ngang qua bệnh viện, ông nói ông thường thấy mình đang luyện tập Tonglen cho những bệnh nhân trong bệnh viện.
Tenzin Chophak có tên cha mẹ đặt cho là Michael P. McManus, lúc còn bé ông đã từng học truờng Cơ đốc giáo. Những bà xơ thường xem ông như kẻ phá rối vì ông hay đặt ra những câu hỏi khó trả lời và thường nêu lên những điểm mâu thuẩn trong thánh kinh.
Ông bắt đầu học kinh Phật vào đầu thập niên 80 khi vẫn còn là học sinh trung học, và từ đó, ông du học ở Ấn-Độ và Thái-Lan. Ông ta chính thức thọ giới với Dat-Lai Lat-Ma vào năm 1996.
Tuy nhiên, ông vẫn không phủ nhận ông xuất thân từ Cơ đốc giáo.
Ông nói;” Thục ra, có nhiều điểm tương đồng hơn là điểm bất đồng giữa Thiên chua giáo và Phật giáo.
Và bạn cũng không cần thiết phải là Phật tử để tập Tonglen. Tonglen cho tất cả mọi người, cho tín đồ Phật giáo cũng như Cơ đốc giáo, cho người theo đạo cũng như người theo chủ nghĩa vô thần.
‘A method of getting the ego out of the way’
By Kelly Hawes, The Galveston County Daily News, July 18, 2005
Galveston, TX (USA) -- A Buddhist teacher told more than 40 people gathered in a Galveston church last week how to use the healing power of compassion.
Tenzin Chophak, a monk in the Tibeten tradition of Buddhism, offered instruction in tonglen, the ancient practice of exchanging self for others.
“Our sense of ego is the root cause of many of our problems,” he said. “Meditation is a method of getting the ego out of the way.”
Tonglen, he said, is a form of meditation, a process he compared to the waves in the sea.
“The waves come into the shore, and then they go back out,” he said. “Thoughts are the same way. They come into your mind, and they go back out.”
But just like the waves, he said, the thoughts don’t come one on top of the other.
“There is a gap,” he said. “Even if it’s just a second. Meditation is that gap between thoughts.”
And the key to meditation, he said, is to expand that gap.
There is power in prayer, he said, and tonglen is a way of focusing that power.
“You can focus on one person, or you can focus on the whole world,” he said, “but for the beginner, I’d recommend starting with a single person.”
He urged his students to breathe in through their noses, imagining that they were drawing in the black smoke of pain or illness, trauma or grief. They should exhale through their mouths, he said, breathing out white smoke or white light. The black smoke is purified, he said, by the divine to be found inside every human being.
Tenzin Chophak called tonglen a simple exercise that could be practiced any time, even while driving down the road.
“If you do that, though, I’d recommend you keep your eyes open,” he said.
Tonglen is an excellent response, he said, to reckless drivers.
“You’ll be amazed at how quickly your anger disappears,” he said.
And as individuals become more practiced, he said, the exercise will be virtually automatic. Driving past a hospital, he said, he often finds himself practicing tonglen for the patients inside.
Tenzin Chophak was born Michael P. McManus, and he grew up attending Catholic schools. The nuns viewed him as a troublemaker, he said, because he was constantly asking difficult questions and pointing out inconsistencies he found in the Bible.
He began studying Buddhism in the 1980s while still in high school, and he has since studied in both India and Thailand. He was formally ordained by the Dali Lama in 1996.
He has not, however, rejected his Christian roots.
“Actually, there are more similarities than differences between Buddhism and Christianity,” he said.
And you don’t have to be a Buddhist to practice tonglen.
“It’ll work for anyone,” he said. “Buddhist or Christian, agnostic or atheist.”
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=00000000002,00000001454,0,0,1,0
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home