No. 0311 ( Tấn Liêu dịch)
Hãy tu dưỡng thân tâm
Tiffany Sakato
04 May 2005 09:49
A monk meditating at the Nan Hua Buddhist Temple. The temple's outreach programme teaches people with HIV/Aids to meditate to cope with physical and spiritual pain. (Photograph: Tebogo Letsie)
Cô Tholakele Buthelezi là một người luôn luôn không có hy vọng. Không có công ăn việc làm với hai đứa con không cha, cô lại không có cha mẹ để ủng hộ, vì vậy cô có ý nghĩ tự kết liễu khi được chẩn đóan là bị nhiễm bệnh HIV và bệnh lao phổi vào tháng mừơi hai vừa qua. Nhưng sau khi học hỏi về năng lực thiền định từ một người bạn Phật tử, cô đã lấy lại ý chí sinh tồn. Người Phật tử này 34 tuổi từ miền nam nước Eshoew, tỉnh KwaZulu-Natal.
Cô Buthelezi nói là " Tôi tin rằng Phật giáo đã giúp tôi rất nhiều bởi tôn giáo này tập trung vào tinh thần và tâm thức." Cô ta đã từng áp dụng phương pháp sử dụng cây cỏ và xoa bóp để làm giảm các triệu chứng cho bệnh nan y của cô. Cô ta nói tiếp rằng "Thỉnh thoảng, khi các bạn bị nhiễm HIV, các bạn sẽ thấy có rất nhiều vấn đề khó chịu trong lúc đau yếu, và luôn cả trong khi bạn đang cố gắng tìm sự an lạc .Khi tôi hành thiền, tôi thật sự cảm thấy tâm hồn của tôi được giải thoát."
Cô Buthelezi đã từng đựơc điều trị hai lần mỗi ngày để đương đầu với những cơn đau đớn về thể xác và cảm xúc mà cô ta chịu đựng . Còn bây giờ cô ta chỉ cần điều trị hai lần mỗi tuần .Cô ta được sắp đặt ngồi trong một phòng tối, và những bản nhạc dịu êm được bật lên để làm bớt sự căng thẳng trong người cô ta trên một cái ghế trong vòng 10 phút .Từ từ, sự lo lắng của cô ta giảm dần, và cô có thể tập trung vào tiếng nhạc và đặt tính của từng hơi thở . Cô ta tâm sự rằng khi các bạn thở ra và thở vô, nó giống như là bạn đang thả các con chim bay ra khỏi lồng, điều quan trọng nhất là có được sự yên tĩnh trong tâm trí của các bạn.
Hướng dẫn mọi người cách điều trị tâm linh chỉ là một cách mà Phật tử miền nam nước Châu Phi đang giúp đỡ những người sống với căn bệnh nan y HIV.
Tín đồ Phật giáo, được biết là ít hơn 1 phần trăm dân số trong nước, hiện đang trình bày một phương pháp phát triển y học không chỉ đối phó với những triệu chứng bệnh tật trong cơ thể, mà còn đối phó luôn với tâm thức và những gánh nặng tâm lý mà nó tạo ra.
Ông Abby Nyakunga vượt xa ngàn dặm để đến chùa Nam Hoa (Nan Hua) ở tỉnh Bronkhorstspruit, 40 dặm về phía Đông của thành phố Pretoria, chùa Nam Hoa được coi là chùa có phương tiện lớn nhất tại Châu Phi. Ông Nyakunga nhìn nhận căn bệnh nan y HIV/Aids là một căn bệnh rất nguy hiểm ảnh hưởng tới cư dân đang sống quanh chùa. Bắt đầu năm 2002, ông tham gia với những dân cư sống trong vùng đầy lo âu tại trung tâm thành phố Zithobeni, Rethabiseng, Ekangala, Cullinan và Kwamhlanga để tổ chức chuẩn bị thức ăn và quần áo, và kêu gọi mọi người cung cấp đồ hộp, và thu thập dụng cụ y tế như là xe lăn, và những cái nạn chống dành cho người không đi được .
Những Phật tử trong chùa thường họp mặt để dạy cho mọi người đặt hết lòng tin vào sự dinh dưỡng như là một sự cần thiết bổ sung cho những hình thức điều trị của bệnh nan y HIV. Ông Nyakunga mang nhiều nhà chuyên gia từ trung tâm chăm sóc dân cư để nói về sự cần thiết ăn uống kiêng cữ cho người ăn chay.
Vào tháng Năm, nhà chùa lập ra kế hoạch tổ chức khóa tu học hai ngày cho những người bị nhiễm HIV. Khóa tu học chỉ chú tâm vào làm sao để mọi người bớt căng thẳng xuyên qua cách ngồi thiền, và luyện tập thân thể . Ngồi thiền không chỉ đơn giản là một phương thuốc, mà còn là một cách để chúng ta đối phó với căn bệnh thế kỷ HIV.
Ông Nyakunga nhấn mạnh rằng mắc bệnh nan y HIV không phải do nghiệp của kiếp trước. Thay vào đó, nó là một sự báo ứng trong kiếp này của chúng ta. Ông Nyakunga tin rằng cho dù một người nào đó có một đời sống kỷ luật, giữ năm căn bản giới luật của Phật giáo, người đó vẫn có thể bị nhiễm HIV. Ðiều chính yếu là họ tiếp nhận căn bệnh như thế nào và ảnh hưởng của nó đối với họ.
Trong khi có nhiều dấu hiệu xung quanh căn bệnh của thế kỷ HIV/Aids rất cao tại Nam Africa, Ông Downey nói rằng Phật giáo không phân biệt trong sự chăm sóc cho người nhiễm HIV dương tính và không dương tính .
Ông thuật rằng " Chúng tôi thân thiện với họ, an ủi họ. Căn bệnh HIV/Aids đối với chúng tôi chỉ là một bệnh bình thường như những căn bệnh khác. Nó không có gì đặc biệt. Chúng tôi đối xử với những người bị nhiễm bệnh HIV dương tính cũng giống như là đối xử với những người bệnh viêm phổi hay là những người bị tai nạn xe mô tô.
Tấn Liêu lược dịch
Nourishing body and soul
Tiffany Sakato
04 May 2005 09:49
Tholakele Buthelezi wasn’t always so hopeful. Unemployed with two fatherless children and no parents to support her, she considered killing herself when she was diagnosed with HIV and tuberculosis last December. But after learning about the power of meditation from a Buddhist friend, the 34-year-old from Eshowe in KwaZulu-Natal has regained her will to live.
“I can say that Buddhism has helped me a lot because of its spiritual focus on the mind and soul,” says Buthelezi, who also uses herbal remedies and aromatherapy to ease her symptoms. “Sometimes, when you’ve got [HIV], you take on the problems of the sickness when you are trying to just feel well. When I meditate, I really feel my soul becoming free.”
Buthelezi used to need to meditate twice a day to cope with the physical and emotional pain she felt. Now she meditates just twice a week. She sits in a darkened room, switches on some calming music, and relaxes her body in a chair for 10 minutes. Little by little, Buthelezi’s worries diminish as she concentrates on the sound and quality of each exhalation. “As you breathe in and breathe out, it’s like you’re letting the birds fly,” she says. “The most important thing is to get peace in your mind.”
Teaching people how to meditate is just one of the ways that Buddhists in South Africa are assisting people living with HIV.
Buddhists, who comprise less than 1% of the country’s population, have developed a unique outreach method that deals not just with the physical symptoms of the disease, but also with the spiritual and psychological burdens it creates.
“If people understand meditation, then they understand themselves and they won’t feel bad ... or despair for having Aids,” says Abby Nyakunga, outreach coordinator for the Nan Hua Buddhist Temple. Located in Bronkhorstspruit, 40km east of Pretoria, the temple is the largest Buddhist facility in Africa.Nyakunga recognises HIV/Aids as one of the most serious problems affecting the temple’s neighbouring communities. Since 2002, he has joined forces with several home-based care centres in Zithobeni, Rethabiseng, Ekangala, Cullinan and Kwamhlanga to organise food and clothing drives, run monthly soup kitchens and collect medical supplies such as wheelchairs and crutches.
The temple hosts regular workshops to teach people of all faiths about nutrition as a necessary complement to any form of HIV medication. Nyakunga brings in specialists from home-based care centres to talk about following a healthy vegetarian diet.
In May, the temple is planning a free two-day “upliftment retreat” for people with HIV. The retreat will focus on how to ease people’s minds through meditation and physical exercises. Meditation is not taught as an alternative to medication, but as an additional tool for coping with HIV.
According to Buddhist beliefs, meditation and physical exercise are only the first steps toward alleviating the psychological burden of living with HIV. “You have to accept that the body is impermanent,” says Nyakunga. “Whether through HIV/Aids or old age or a fatal accident, your body will perish. The only thing that will continue is your spirit.”
Buddhist teaching advises abstinence or the use of condoms in order to prevent the spread of HIV. Some temples deliver free condoms to taverns, shebeens and home-based care centres.
Nyakunga says it is vital to care for one’s body and avoid disease by any means necessary.
Buddhists believe in cultivating their spirit through multiple lifetimes to eventually achieve enlightenment. The quality of each life is determined by the behaviour of the previous life, according to the concept of karma.
But Nyakunga stresses that contracting HIV is not punishment for the acts of a previous life. Instead, it is a direct result of a person’s current circumstances. Even if a person lives a disciplined life following the five basic precepts of Buddhism, one of which is monogamy, Nyakunga understands that a person can still get HIV. What matters then is how the person accepts the disease and its effect on the body.
Acknowledging that HIV affects more than just those infected, some Buddhist priests, such as Heila Downey in the Western Cape, find themselves advising other religious leaders in rural areas on how to formulate an appropriate strategy. Downey, who represents the Dharma Centre in Robertson, meets with nurses from a nearby hospice who witness people dying from Aids every day.
“It’s very interesting to me. Some days there’s actually very little to be said,” explains Downey. “It appears to me that they have this incredible capability to say, ‘This is the way it is. This is my job. I just do the best I can.’”
While the stigma surrounding HIV/Aids is still high in South Africa, Downey says Buddhists make no distinction between caring for someone who is HIV-positive and someone who is not.
“We embrace people, we hold people,” says Downey. “HIV/Aids, for us, is just another illness. It’s not something special. We would deal with someone who is HIV-positive exactly the same way as someone who has pneumonia or who has been in a motorcycle accident.”
http://www.mg.co.za/articlepage.aspx?area=/insight/monitor&articleid=236966
Hãy tu dưỡng thân tâm
Tiffany Sakato
04 May 2005 09:49
A monk meditating at the Nan Hua Buddhist Temple. The temple's outreach programme teaches people with HIV/Aids to meditate to cope with physical and spiritual pain. (Photograph: Tebogo Letsie)
Cô Tholakele Buthelezi là một người luôn luôn không có hy vọng. Không có công ăn việc làm với hai đứa con không cha, cô lại không có cha mẹ để ủng hộ, vì vậy cô có ý nghĩ tự kết liễu khi được chẩn đóan là bị nhiễm bệnh HIV và bệnh lao phổi vào tháng mừơi hai vừa qua. Nhưng sau khi học hỏi về năng lực thiền định từ một người bạn Phật tử, cô đã lấy lại ý chí sinh tồn. Người Phật tử này 34 tuổi từ miền nam nước Eshoew, tỉnh KwaZulu-Natal.
Cô Buthelezi nói là " Tôi tin rằng Phật giáo đã giúp tôi rất nhiều bởi tôn giáo này tập trung vào tinh thần và tâm thức." Cô ta đã từng áp dụng phương pháp sử dụng cây cỏ và xoa bóp để làm giảm các triệu chứng cho bệnh nan y của cô. Cô ta nói tiếp rằng "Thỉnh thoảng, khi các bạn bị nhiễm HIV, các bạn sẽ thấy có rất nhiều vấn đề khó chịu trong lúc đau yếu, và luôn cả trong khi bạn đang cố gắng tìm sự an lạc .Khi tôi hành thiền, tôi thật sự cảm thấy tâm hồn của tôi được giải thoát."
Cô Buthelezi đã từng đựơc điều trị hai lần mỗi ngày để đương đầu với những cơn đau đớn về thể xác và cảm xúc mà cô ta chịu đựng . Còn bây giờ cô ta chỉ cần điều trị hai lần mỗi tuần .Cô ta được sắp đặt ngồi trong một phòng tối, và những bản nhạc dịu êm được bật lên để làm bớt sự căng thẳng trong người cô ta trên một cái ghế trong vòng 10 phút .Từ từ, sự lo lắng của cô ta giảm dần, và cô có thể tập trung vào tiếng nhạc và đặt tính của từng hơi thở . Cô ta tâm sự rằng khi các bạn thở ra và thở vô, nó giống như là bạn đang thả các con chim bay ra khỏi lồng, điều quan trọng nhất là có được sự yên tĩnh trong tâm trí của các bạn.
Hướng dẫn mọi người cách điều trị tâm linh chỉ là một cách mà Phật tử miền nam nước Châu Phi đang giúp đỡ những người sống với căn bệnh nan y HIV.
Tín đồ Phật giáo, được biết là ít hơn 1 phần trăm dân số trong nước, hiện đang trình bày một phương pháp phát triển y học không chỉ đối phó với những triệu chứng bệnh tật trong cơ thể, mà còn đối phó luôn với tâm thức và những gánh nặng tâm lý mà nó tạo ra.
Ông Abby Nyakunga vượt xa ngàn dặm để đến chùa Nam Hoa (Nan Hua) ở tỉnh Bronkhorstspruit, 40 dặm về phía Đông của thành phố Pretoria, chùa Nam Hoa được coi là chùa có phương tiện lớn nhất tại Châu Phi. Ông Nyakunga nhìn nhận căn bệnh nan y HIV/Aids là một căn bệnh rất nguy hiểm ảnh hưởng tới cư dân đang sống quanh chùa. Bắt đầu năm 2002, ông tham gia với những dân cư sống trong vùng đầy lo âu tại trung tâm thành phố Zithobeni, Rethabiseng, Ekangala, Cullinan và Kwamhlanga để tổ chức chuẩn bị thức ăn và quần áo, và kêu gọi mọi người cung cấp đồ hộp, và thu thập dụng cụ y tế như là xe lăn, và những cái nạn chống dành cho người không đi được .
Những Phật tử trong chùa thường họp mặt để dạy cho mọi người đặt hết lòng tin vào sự dinh dưỡng như là một sự cần thiết bổ sung cho những hình thức điều trị của bệnh nan y HIV. Ông Nyakunga mang nhiều nhà chuyên gia từ trung tâm chăm sóc dân cư để nói về sự cần thiết ăn uống kiêng cữ cho người ăn chay.
Vào tháng Năm, nhà chùa lập ra kế hoạch tổ chức khóa tu học hai ngày cho những người bị nhiễm HIV. Khóa tu học chỉ chú tâm vào làm sao để mọi người bớt căng thẳng xuyên qua cách ngồi thiền, và luyện tập thân thể . Ngồi thiền không chỉ đơn giản là một phương thuốc, mà còn là một cách để chúng ta đối phó với căn bệnh thế kỷ HIV.
Ông Nyakunga nhấn mạnh rằng mắc bệnh nan y HIV không phải do nghiệp của kiếp trước. Thay vào đó, nó là một sự báo ứng trong kiếp này của chúng ta. Ông Nyakunga tin rằng cho dù một người nào đó có một đời sống kỷ luật, giữ năm căn bản giới luật của Phật giáo, người đó vẫn có thể bị nhiễm HIV. Ðiều chính yếu là họ tiếp nhận căn bệnh như thế nào và ảnh hưởng của nó đối với họ.
Trong khi có nhiều dấu hiệu xung quanh căn bệnh của thế kỷ HIV/Aids rất cao tại Nam Africa, Ông Downey nói rằng Phật giáo không phân biệt trong sự chăm sóc cho người nhiễm HIV dương tính và không dương tính .
Ông thuật rằng " Chúng tôi thân thiện với họ, an ủi họ. Căn bệnh HIV/Aids đối với chúng tôi chỉ là một bệnh bình thường như những căn bệnh khác. Nó không có gì đặc biệt. Chúng tôi đối xử với những người bị nhiễm bệnh HIV dương tính cũng giống như là đối xử với những người bệnh viêm phổi hay là những người bị tai nạn xe mô tô.
Tấn Liêu lược dịch
Nourishing body and soul
Tiffany Sakato
04 May 2005 09:49
Tholakele Buthelezi wasn’t always so hopeful. Unemployed with two fatherless children and no parents to support her, she considered killing herself when she was diagnosed with HIV and tuberculosis last December. But after learning about the power of meditation from a Buddhist friend, the 34-year-old from Eshowe in KwaZulu-Natal has regained her will to live.
“I can say that Buddhism has helped me a lot because of its spiritual focus on the mind and soul,” says Buthelezi, who also uses herbal remedies and aromatherapy to ease her symptoms. “Sometimes, when you’ve got [HIV], you take on the problems of the sickness when you are trying to just feel well. When I meditate, I really feel my soul becoming free.”
Buthelezi used to need to meditate twice a day to cope with the physical and emotional pain she felt. Now she meditates just twice a week. She sits in a darkened room, switches on some calming music, and relaxes her body in a chair for 10 minutes. Little by little, Buthelezi’s worries diminish as she concentrates on the sound and quality of each exhalation. “As you breathe in and breathe out, it’s like you’re letting the birds fly,” she says. “The most important thing is to get peace in your mind.”
Teaching people how to meditate is just one of the ways that Buddhists in South Africa are assisting people living with HIV.
Buddhists, who comprise less than 1% of the country’s population, have developed a unique outreach method that deals not just with the physical symptoms of the disease, but also with the spiritual and psychological burdens it creates.
“If people understand meditation, then they understand themselves and they won’t feel bad ... or despair for having Aids,” says Abby Nyakunga, outreach coordinator for the Nan Hua Buddhist Temple. Located in Bronkhorstspruit, 40km east of Pretoria, the temple is the largest Buddhist facility in Africa.Nyakunga recognises HIV/Aids as one of the most serious problems affecting the temple’s neighbouring communities. Since 2002, he has joined forces with several home-based care centres in Zithobeni, Rethabiseng, Ekangala, Cullinan and Kwamhlanga to organise food and clothing drives, run monthly soup kitchens and collect medical supplies such as wheelchairs and crutches.
The temple hosts regular workshops to teach people of all faiths about nutrition as a necessary complement to any form of HIV medication. Nyakunga brings in specialists from home-based care centres to talk about following a healthy vegetarian diet.
In May, the temple is planning a free two-day “upliftment retreat” for people with HIV. The retreat will focus on how to ease people’s minds through meditation and physical exercises. Meditation is not taught as an alternative to medication, but as an additional tool for coping with HIV.
According to Buddhist beliefs, meditation and physical exercise are only the first steps toward alleviating the psychological burden of living with HIV. “You have to accept that the body is impermanent,” says Nyakunga. “Whether through HIV/Aids or old age or a fatal accident, your body will perish. The only thing that will continue is your spirit.”
Buddhist teaching advises abstinence or the use of condoms in order to prevent the spread of HIV. Some temples deliver free condoms to taverns, shebeens and home-based care centres.
Nyakunga says it is vital to care for one’s body and avoid disease by any means necessary.
Buddhists believe in cultivating their spirit through multiple lifetimes to eventually achieve enlightenment. The quality of each life is determined by the behaviour of the previous life, according to the concept of karma.
But Nyakunga stresses that contracting HIV is not punishment for the acts of a previous life. Instead, it is a direct result of a person’s current circumstances. Even if a person lives a disciplined life following the five basic precepts of Buddhism, one of which is monogamy, Nyakunga understands that a person can still get HIV. What matters then is how the person accepts the disease and its effect on the body.
Acknowledging that HIV affects more than just those infected, some Buddhist priests, such as Heila Downey in the Western Cape, find themselves advising other religious leaders in rural areas on how to formulate an appropriate strategy. Downey, who represents the Dharma Centre in Robertson, meets with nurses from a nearby hospice who witness people dying from Aids every day.
“It’s very interesting to me. Some days there’s actually very little to be said,” explains Downey. “It appears to me that they have this incredible capability to say, ‘This is the way it is. This is my job. I just do the best I can.’”
While the stigma surrounding HIV/Aids is still high in South Africa, Downey says Buddhists make no distinction between caring for someone who is HIV-positive and someone who is not.
“We embrace people, we hold people,” says Downey. “HIV/Aids, for us, is just another illness. It’s not something special. We would deal with someone who is HIV-positive exactly the same way as someone who has pneumonia or who has been in a motorcycle accident.”
http://www.mg.co.za/articlepage.aspx?area=/insight/monitor&articleid=236966
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home