No. 0308 (Minh Hạnh dịch)
Bức tranh tuyệt đẹp, đừng để bị vướng mắc
By Betsy Taylor, Associated Press, April 30, 2005
Minh Hạnh dịch.
Sau khi cẩn thận dùng hàng triệu hạt cát tạo thành một mẫu hi`nh đầy màu sắc rực rỡ, những vị Tăng sĩ Tây Tạng sẽ phá hủy công tri`nh của họ.
St. Louis, Mo (USA) -- Những vị Tăng sĩ người Tây Tạng đã làm việc trong 5 ngày tại Bảo Tàng Viện Nghệ Thuật St. Louis một cách tỉ mỉ, họ dùng hàng triệu hạt cát làm thành một mô hi`nh đầy mầu sắc để tạo nên một bức tranh bằng cát. Trong ngày Chủ Nhật, họ sẽ phá hủy bức tranh này.
Quá tri`nh diễn tiến được dùng như là một phương pháp hành thiền của Phật Giáo, được dùng để ban phúc lành và để tri`nh bày quan điểm là mọi vật trên thế gian dù thật đẹp đều chỉ là phù du.
"Việc xây đắp và phá hủy mạn đà la là để tượng trưng cho sự phù du của tất cả mọi vật hiện hữu," đó là lời nói của vị Tăng sĩ Tenzin Phenthok, 25 tuổi, người mặc áo cà sa nâu và là phát ngôn viên của nhóm trong khi bức tranh đã được làm vào đầu tuần.
"Thêm vào đó, nó cũng nói cho chúng ta một bài học của sự không dính mắc," ông nói như vậy, hoặc điều quan trọng là không quá lệ thuộc vào bất cứ vật gi` trên địa cầu này. Trong sảnh đường nghệ thuật của pho`ng triển lãm, những vị Tăng sĩ tựa lên trên khung gỗ giống như cái bàn để làm việc, gọi là Mandala.
Mỗi người cầm cái phễu nhỏ hẹp được gọi là chakpur. Trong phễu để đầy những cát màu, và khi họ chạy cái cần bằng kim loại ngược lại với mặt của cái chakpur đã tạo ra sự rung động, sự rung động làm những hạt cát màu chảy xuống từ cái phễu để tạo thành những hình vẽ phức tạp, quanh co trên mặt gỗ.
Công việc họ gầy dựng tại pho`ng triển lãm được biết là mandala tượng trưng cho một năng lực vô biên, Phenthok giải thích như thế. Ông nói những vị Tăng sĩ đã làm một cái mandala biểu tương cho các tòa nhà ở New York và Washington, D.C , sau ngày 11 tháng 9 bị khủng bố làm sập. "Sự tạo thành và hủy diệt mandala có thể làm xoa dịu nỗi đau thương của sự mất mát" ông nói như vậy.
Để tạo thành một bức mandala, những vị Tu sĩ dùng cát nghiền ra từ đá trắng, và được nhuộm màu bằng những loại lá màu và rồi ban phúc. Các thứ này được đưa tới từ Tu Viện Drepung Loseling của tỉnh Karnataka, Ấn Độ, gần cộng đồng Hubli.
Trước khi họ bắt đầu khởi công tạo bức mandana, họ tổ chức một buổi lễ với những lời cầu kinh, nhạc và cầu nguyện. Họ xây đắp bức tranh cát nhiều lần trong một ngày. Vào ngày Chủ Nhật, bất chấp tất cả kết quả của sự cố gắng, các vị tăng sĩ sẽ tổ chức buổi lễ chấm dứt rồi sẽ phá tan bức mandala.
Một phần cát thi` được chia cho dân chúng và phần co`n lại thi` đem rải vào vùng đất, trong trường hợp này, là Grand Basin tại công viên Forest.
Phenthok nói rằng sự phân tán cát phúc lành cho dân chúng để kỷ niệm những ngày lễ này. Nó cũng là y' định muốn ban trải phước lành. "Và rồi, nó trở thành thế giới hoà bi`nh,"
Dân chúng thường xúc động bởi toàn thể quá tri`nh. Khi vị Tăng sĩ tạo dựng bức mandala tại thương xá America ở Minnesota, một vài người xem đã bắt đầu khóc bởi vi` họ đã quá xúc động khi nhi`n thấy toàn thể công tri`nh bị phá hủy. Việc này không làm những vị Tăng sĩ khó chịu, vì các vị này nhi`n thấy y' nghĩa của việc tạo dựng và phá hủy những bức mandalas.
Một người khách viếng thăm viện bảo tàng, Michele Feder-Nadoff, 49 tuổi, từ Chicago, là một trong những người cố gắng dùng bàn tay mi`nh vào trong chỗ cát pha sơn tại địa điểm dành cho công chúng. Bà nói rằng bà nghĩ nó có thể là một việc trợ giúp cho thiền định.
Những vị tu sĩ trong chuyến du hành, được biết là thuộc nhóm Nghệ Thuật Thần Bí của Tây Tạng (Mystical Arts of Tibet) trong nhiệm vụ quyên tiền trợ giúp dân Tây Tạng về thực phẩm, giáo dục và y tế.
A beautiful painting, just don't get attached
By Betsy Taylor, Associated Press, April 30, 2005 (Minh Hạnh dịch)
After carefully forming millions of grains of sand into a colorful pattern, Tibetan monks will destroy their work.
ST. LOUIS, MO (USA) -- Tibetan monks are spending five days at the St. Louis Art Museum meticulously positioning millions of grains of sand in a colorful pattern to form a sand painting. On Sunday, they'll destroy it.
The process serves as a way for the Buddhists to meditate, spread blessings and show the temporary nature of things in this world, even the beautiful ones.
"It symbolizes the impermanence of all existence," noted Tenzin Phenthok, 25, a monk who wore a flowing maroon robe and served as spokesman for the group while the painting was assembled earlier in the week.
"Also, it tells us lessons of nonattachment," he said, or the importance of not becoming too attached to the things of this world. In the Sculpture Hall at the art gallery, Buddhist monks lean over a wooden platform that resembles a table to create the work, known as a mandala.
They each hold a narrow funnel called a chakpur. It is filled with colored sand, and when they run a metal rod against the chakpur's surface, the vibrations cause the colored grains to trickle from the funnel onto an intricate, circular pattern drawn on the wooden surface.
The work they create at the gallery is known as a mandala for unshakable energy, Phenthok explained. He said monks created similar patterns in New York and Washington, D.C., after the Sept. 11 terrorist attacks. "The creation of the mandala can heal," he said.
To create the mandala, the monks use sand ground from white marble, colored with vegetable dyes and then blessed. It comes from their Drepung Loseling monastery in the state of Karnataka, India, near the community of Hubli.
Before they began, they held an opening ceremony with chants, music and mantra recitation. They worked on the sand painting for periods of time each day. On Sunday, despite all the effort, they will hold a closing ceremony where they sweep up the mandala.
Part of the sand is given to the public and part is poured into a nearby body of water — in this case, the Grand Basin at Forest Park.
Phenthok said dispersing the blessed sand gives people a remembrance of the occasion. It also is intended to spread the blessing. "Then, it becomes a global healing," he said.
People are often touched by the whole process, he said. When monks created a mandala at the Mall of America in Minnesota, Phenthok said, some spectators began to cry because they were so disturbed at seeing all the work destroyed. He said it is not upsetting to the monks, who see a greater meaning in assembling and dismantling the mandalas.
A visitor to the museum, Michele Feder-Nadoff, 49, from Chicago, was among those who tried her hand at sand painting at a separate station set up for the public. She said she thought it would be an effective tool to help with meditation.
The monks' tour, known as the Mystical Arts of Tibet, seeks to raise money for food, education and medical help for Tibetans.
Bức tranh tuyệt đẹp, đừng để bị vướng mắc
By Betsy Taylor, Associated Press, April 30, 2005
Minh Hạnh dịch.
Sau khi cẩn thận dùng hàng triệu hạt cát tạo thành một mẫu hi`nh đầy màu sắc rực rỡ, những vị Tăng sĩ Tây Tạng sẽ phá hủy công tri`nh của họ.
St. Louis, Mo (USA) -- Những vị Tăng sĩ người Tây Tạng đã làm việc trong 5 ngày tại Bảo Tàng Viện Nghệ Thuật St. Louis một cách tỉ mỉ, họ dùng hàng triệu hạt cát làm thành một mô hi`nh đầy mầu sắc để tạo nên một bức tranh bằng cát. Trong ngày Chủ Nhật, họ sẽ phá hủy bức tranh này.
Quá tri`nh diễn tiến được dùng như là một phương pháp hành thiền của Phật Giáo, được dùng để ban phúc lành và để tri`nh bày quan điểm là mọi vật trên thế gian dù thật đẹp đều chỉ là phù du.
"Việc xây đắp và phá hủy mạn đà la là để tượng trưng cho sự phù du của tất cả mọi vật hiện hữu," đó là lời nói của vị Tăng sĩ Tenzin Phenthok, 25 tuổi, người mặc áo cà sa nâu và là phát ngôn viên của nhóm trong khi bức tranh đã được làm vào đầu tuần.
"Thêm vào đó, nó cũng nói cho chúng ta một bài học của sự không dính mắc," ông nói như vậy, hoặc điều quan trọng là không quá lệ thuộc vào bất cứ vật gi` trên địa cầu này. Trong sảnh đường nghệ thuật của pho`ng triển lãm, những vị Tăng sĩ tựa lên trên khung gỗ giống như cái bàn để làm việc, gọi là Mandala.
Mỗi người cầm cái phễu nhỏ hẹp được gọi là chakpur. Trong phễu để đầy những cát màu, và khi họ chạy cái cần bằng kim loại ngược lại với mặt của cái chakpur đã tạo ra sự rung động, sự rung động làm những hạt cát màu chảy xuống từ cái phễu để tạo thành những hình vẽ phức tạp, quanh co trên mặt gỗ.
Công việc họ gầy dựng tại pho`ng triển lãm được biết là mandala tượng trưng cho một năng lực vô biên, Phenthok giải thích như thế. Ông nói những vị Tăng sĩ đã làm một cái mandala biểu tương cho các tòa nhà ở New York và Washington, D.C , sau ngày 11 tháng 9 bị khủng bố làm sập. "Sự tạo thành và hủy diệt mandala có thể làm xoa dịu nỗi đau thương của sự mất mát" ông nói như vậy.
Để tạo thành một bức mandala, những vị Tu sĩ dùng cát nghiền ra từ đá trắng, và được nhuộm màu bằng những loại lá màu và rồi ban phúc. Các thứ này được đưa tới từ Tu Viện Drepung Loseling của tỉnh Karnataka, Ấn Độ, gần cộng đồng Hubli.
Trước khi họ bắt đầu khởi công tạo bức mandana, họ tổ chức một buổi lễ với những lời cầu kinh, nhạc và cầu nguyện. Họ xây đắp bức tranh cát nhiều lần trong một ngày. Vào ngày Chủ Nhật, bất chấp tất cả kết quả của sự cố gắng, các vị tăng sĩ sẽ tổ chức buổi lễ chấm dứt rồi sẽ phá tan bức mandala.
Một phần cát thi` được chia cho dân chúng và phần co`n lại thi` đem rải vào vùng đất, trong trường hợp này, là Grand Basin tại công viên Forest.
Phenthok nói rằng sự phân tán cát phúc lành cho dân chúng để kỷ niệm những ngày lễ này. Nó cũng là y' định muốn ban trải phước lành. "Và rồi, nó trở thành thế giới hoà bi`nh,"
Dân chúng thường xúc động bởi toàn thể quá tri`nh. Khi vị Tăng sĩ tạo dựng bức mandala tại thương xá America ở Minnesota, một vài người xem đã bắt đầu khóc bởi vi` họ đã quá xúc động khi nhi`n thấy toàn thể công tri`nh bị phá hủy. Việc này không làm những vị Tăng sĩ khó chịu, vì các vị này nhi`n thấy y' nghĩa của việc tạo dựng và phá hủy những bức mandalas.
Một người khách viếng thăm viện bảo tàng, Michele Feder-Nadoff, 49 tuổi, từ Chicago, là một trong những người cố gắng dùng bàn tay mi`nh vào trong chỗ cát pha sơn tại địa điểm dành cho công chúng. Bà nói rằng bà nghĩ nó có thể là một việc trợ giúp cho thiền định.
Những vị tu sĩ trong chuyến du hành, được biết là thuộc nhóm Nghệ Thuật Thần Bí của Tây Tạng (Mystical Arts of Tibet) trong nhiệm vụ quyên tiền trợ giúp dân Tây Tạng về thực phẩm, giáo dục và y tế.
A beautiful painting, just don't get attached
By Betsy Taylor, Associated Press, April 30, 2005 (Minh Hạnh dịch)
After carefully forming millions of grains of sand into a colorful pattern, Tibetan monks will destroy their work.
ST. LOUIS, MO (USA) -- Tibetan monks are spending five days at the St. Louis Art Museum meticulously positioning millions of grains of sand in a colorful pattern to form a sand painting. On Sunday, they'll destroy it.
The process serves as a way for the Buddhists to meditate, spread blessings and show the temporary nature of things in this world, even the beautiful ones.
"It symbolizes the impermanence of all existence," noted Tenzin Phenthok, 25, a monk who wore a flowing maroon robe and served as spokesman for the group while the painting was assembled earlier in the week.
"Also, it tells us lessons of nonattachment," he said, or the importance of not becoming too attached to the things of this world. In the Sculpture Hall at the art gallery, Buddhist monks lean over a wooden platform that resembles a table to create the work, known as a mandala.
They each hold a narrow funnel called a chakpur. It is filled with colored sand, and when they run a metal rod against the chakpur's surface, the vibrations cause the colored grains to trickle from the funnel onto an intricate, circular pattern drawn on the wooden surface.
The work they create at the gallery is known as a mandala for unshakable energy, Phenthok explained. He said monks created similar patterns in New York and Washington, D.C., after the Sept. 11 terrorist attacks. "The creation of the mandala can heal," he said.
To create the mandala, the monks use sand ground from white marble, colored with vegetable dyes and then blessed. It comes from their Drepung Loseling monastery in the state of Karnataka, India, near the community of Hubli.
Before they began, they held an opening ceremony with chants, music and mantra recitation. They worked on the sand painting for periods of time each day. On Sunday, despite all the effort, they will hold a closing ceremony where they sweep up the mandala.
Part of the sand is given to the public and part is poured into a nearby body of water — in this case, the Grand Basin at Forest Park.
Phenthok said dispersing the blessed sand gives people a remembrance of the occasion. It also is intended to spread the blessing. "Then, it becomes a global healing," he said.
People are often touched by the whole process, he said. When monks created a mandala at the Mall of America in Minnesota, Phenthok said, some spectators began to cry because they were so disturbed at seeing all the work destroyed. He said it is not upsetting to the monks, who see a greater meaning in assembling and dismantling the mandalas.
A visitor to the museum, Michele Feder-Nadoff, 49, from Chicago, was among those who tried her hand at sand painting at a separate station set up for the public. She said she thought it would be an effective tool to help with meditation.
The monks' tour, known as the Mystical Arts of Tibet, seeks to raise money for food, education and medical help for Tibetans.
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home