<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Ba, tháng 8 15, 2006

No. 1083 NEW( Hạt Cát dịch)
Tượng đồng Ngài Huyền Trang đã được gửi đến Ấn Ðộ

Hàng Châu, Aug 05, 2006. Một pho tượng đồng nặng 2.5 tấn của Ngài Huyền Trang (602- 664), một danh tăng Phật Giáo đời nhà Ðường đã được gửi từ Hàng Châu đến Ấn Ðộ xuyên qua Thượng Hải .

Pho tượng cao 3.5 mét được các nghệ nhân thuộc Công Ty Shendiao tỉnh Triết Giang thực hiện, một pháp ngôn viên nha tôn giáo tỉnh Triết Giang nói như trên.

Một nhóm chuyên gia từ Bộ Tôn Giáo Quốc Gia tại Bắc Kinh đã đến kiểm tra và phê chuẩn cho pho tượng được phép xuất khẩu.

Pho tượng sẽ được tôn trí trong đài kỷ niệm được đặt tên là Huyền Trang tại Tu Viện Nalanda ở Bihar, một trung tâm Phật Học cổ xưa.

Ðược liệt kê trong danh sách các sinh hoạt thuộc chương trình “ Năm Hữu Nghị Trung Ấn 2006”, đài kỷ niệm sẽ chính thức mở cửa vào tháng 11, 2006.

Ngài Huyền Trang là một môn đồ Khổng giáo trước khi cải sang Phật Giáo.

Gặp khó khăn bởi sự bất nhất của kinh điển, Ngài Huyền Trang đã rời Trung Hoa sang Ấn Ðộ để nghiên cứu tận gốc rễ. Ngài đã đi bộ xuyên qua Trung Á và đến Ấn Ðộ vào năm 633.

Sau thời gian nghiên cứu tại Tu Viện Nalanda nổi tiêng, Ngài hồi hương năm 645 và được chào đón như một anh hùng, mang về hàng trăm bộ kinh, kể cả một số kinh điển quan trọng trong Phật Giáo Ðại Thừa, và Ngài dùng hết thời gian còn lại trong đời để dịch thuật số kinh điển này.

Cuộc đời của Ngài Huyền Trang là nguồn cảm hứng của quyên tiểu thuyết “Tây Du Ký”, một tác phẩm văn học cổ điển của Trung Quốc được độc giả Tây Phương biết đến một cách chung chung qua nhân vật Hầu Vương Tôn Ngộ Không.

Bronze statue of Xuanzang shipped to India

www.chinaview.cn 2006-08-05 20:57:15

HANGZHOU, Aug. 5 (Xinhua) -- A two-and-a-half-ton bronze statue of Xuanzang (602-664), an eminent Chinese Buddhist monk of the Tang Dynasty (618-907), was shipped from here to India via Shanghai on Saturday.

The 3.5-meter high statue was made by artisans of Shendiao Group Company in Zhejiang, said a spokesman from Zhejiang provincial religious affairs department.

A group of specialists from the State Administration of Religious Affairs in Beijing on Tuesday examined the statue and approved its export.

The statue will be placed in a memorial named after Xuanzang inside Nalanda Temple in Bihar, an ancient center of Buddhist learning.

Listed as one of the many activities for the Sino-Indian Year of Culture 2006, the memorial will be open to worshippers in November.

Xuanzang received a classical Confucian education before converting to Buddhism.

Troubled by discrepancies in the sacred texts, he left for India in 629 to study the religion at its source. He traveled by foot across Central Asia and reached India in 633.

After studying at the famous Nalanda monastery, he returned home in 645 to a hero's welcome, bringing back hundreds of Buddhist texts, including some of the most important Mahayana scriptures, and spent the rest of his life translating.

Xuanzang's life inspired the novel "Journey to the West", an ancient Chinese literary classic commonly known to Western readers as the "Monkey King". Enditem

http://news.xinhuanet.com/english/2006-08/05/content_4923874.htm