No. 1063 ( Upekha dịch)
Á Châu: Nhà Sư người Nhật Bản và công cuộc tái phục hưng Phật giáo tại Ấn Ðộ.
07/26/2006
BY YUKIFUMI TAKEUCHI, THE ASAHI SHIMBUN
NAGPUR, India Dưới ánh nến lung linh, Hòa Thượng Shurei Sasai’s 70 tuổi với âm thanh vang vọng cả ngôi chùa. “ Tôi tin rằng tất cả mọi người đều bình đẳng.” Đôi vợ chồng trẻ lập lại ngôn từ của ông, bàn tay của họ chấp lại với lời thệ nguyện “Quay về nương tựa Đức Thế Tôn, tôi sẽ sống một cuộc sống mới kể từ bây giờ.”
Qua đó, đôi vợ chồng—và ba thành phần khác của gia đình họ--đã cải đạo đến với Đạo Phật. Trong hệ thống Ấn Độ Giáo, họ được coi như “ tiện dân,”thuộc thành phần hạ đẳng trong giai cấp xã hội. Trở thành Phật Tử, đẳng cấp kỳ thị đó bị xóa bỏ.
Đó là con đường đưa đến chân lý mà nhiều tín đồ Ấn Giáo thuộc giai cấp Thủ Ðà La đã lựa chọn. Nơi đây, tại ngôi chùa Nagpur , trung Ấn Độ, 20,000 người thuộc Ấn Giáo đã cải sang Đạo Phật trong vòng 6 tháng qua.
Sasai , một trong nhiều nhà lãnh đạo Phật Giáo lỗi lạc tại Ấn Độ, đã làm việc hết mình trong nỗ lực đó
Quê quán ở Quận Okayama Miền Tây Nhật Bản, ông đã sống tại Ấn Độ trong 39 năm. Đầu cuả ông bóng nhẵn và đôi mất sắc sảo ngắm nhìn bên ngoài đám đông. Nơi đây, ông thực hành phạm hạnh, Phật Tử Ấn độ gọi ông bằng Bhante Sasai ( Saint Sasai). Tuổi trẻ của ông tại Nhật Bản là một cuộc sống đầy loạn động. Giông tố ái tình và nợ nần đưa đẩy ông đến vùng thôn quê, nơi ông làm việc như một người kể chuyện, bói tóan, và ông đã từng một lần muốn tự sát.
Khi ông được 24 tuổi, ông quay về với về Đạo Phật, và bắt đầu học tập để trở thành một vị tu sĩ.
Sau một vài năm, ông bắt đầu thắc mắc rằng Phật Giáo Nhật Bản thật sự có thể cứu giúp chúng sinh thoát khỏi thống khổ chăng khi mà ông nhìn thấy mỗi hệ phái giảng dạy theo giáo lý riêng của họ. Do đó vào năm 1967, khi bắt đầu bước vào giai đọan tuổi 30, ông đã di chuyển đến nơi Đức Phật Đản Sanh: Ấn Độ.Ông không bao giờ trở lại Nhật Bản.
Thật trùng hợp, Sasai với công việc cải đạo của giới "tiện dân” sang Đạo Phật tại chùa Nagpur nơi đây vốn cũng là nơi Dr. Bhimrao Ramji Ambedkar( 1891-1956), bộ trưởng bộ Tư Pháp đầu tiên của Ấn Độ sau ngày giành được độc lập hồi năm 1947 từ Britain, thời kỳ biến chuyển lớn lao của lịch sử Ấn Ðộ. Trước khi ông qua đời một thời gian ngắn vào năm 1956, Ambekar chủ trì một buổi lễ cải đạo của hơn 500,000 tín đồ Ấn Độ Giáo bị ngược đãi đến với Đạo Phật.
Nagpur cũng được tin tưởng rằng là trú sở của nhà triết học cổ xưa Ấn Độ cũng là một tu sĩ, Nagarjuna, Ngài Long Thọ trong tiếng Hán.
Vào thế kỷ thứ 2 và thứ 3, Nagarjuna phát triển và truyền bá Phật Giáo Mahayana( Đại Thừa) Phật Giáo—một sự kiện chuyển biến lớn lao nhấn mạnh về hành động của đức tính và lòng từ bi hơn là khổ hạnh và quán sát.
Khi Sasai viếng thăm thành phố để học hỏi về Ngài Long Thọ, ông cũng tìm thấy được bản thân ông một sự thay đổi sâu xa bởi sự thành công tuyệt vời của Ambedkar, người mà sự biến đổi lớn lao của ông đã cho ông đời sống mới trong Phật Pháp.
Khi Sasai vừa đến đấy, hơn 10 năm sau khi Ambedkar qua đời, Phật giáo một lần nữa đã phôi phai. Sasai nhìn thấy Phật Tử đang chịu bức chế bởi Ấn Độ Giáo, và một ngày nọ, có người ném đá vào người ông. Hệ thống đẳng cấp kỳ thị, ông nhấn mạnh, vẫn còn gốc rễ sâu dày.
Do đó ông quyết định lãnh đạo một cuộc phục hưng Phật Giáo mới. Ông nhập tịch Ấn Độ và bắt đầu chiến đấu cho niếm tin Phật Giáo.Ông nhìn thấy vai trò của ông tại Ấn Ðộ như một vị cứu tinh. “ Nếu tôi không hành động, Đạo Phật tại Ấn Độ sẽ lụi tàn.” Ông nói.Một trong các thắng lợi lớn của ông là đã giành lại được chùa Mahabodhi tại Buddhagava, Tây Ấn Độ.
Mặc dù các địa phương nơi Đức Phật giác ngộ, chứng đắt đạo quả, Ấn Độ Giáo kiểm sóat cả chùa chiền và hầu hết tịnh tài được cúng dường từ Phật Tử hành hương
Vào năm 1992, xướng to câu kệ “ Hãy trả Bồ Ðề Ðạo Tràng về cho Phật tử", Sasai và hàng ngàn tín đồ tuần hành kéo dài 5,000 kilometer tại Bắc Ấn Độ.Họ kêu gọi trực tiếp đến Thủ Tướng và nghị viện quốc gia nhiều lần, và ngay cả tuyệt thực trong cuộc biểu tình.
Ba năm sau, Sasai và các Phật Tử khác được phép tham gia hội đồng chùa Mahabodhi.
Cuộc chiến với Ấn Độ Giáo trên việc điều hành ngôi chùa vẫn tiếp tục. Trong một vài trường hợp khi thương lượng, Sasai đối diện với đe dọa bị trục xuất. Nhưng cuối cùng ông giành được sự kính trọng của các chính trị gia và dân chúng Ấn Độ.
“Những hoạt động sau đó của Sasai đã gây ảnh hưởng tốt đẹp trên chính trường do Ấn Giáo kiểm soát tại Ấn Độ,” R.S Gavai , một Phật Tử thành viên của nghị viện, nói " Ví dụ, tinh thần Đạo Phật được kết hợp chặt chẽ với chính trị"
Vào năm 2003, Sasai được chỉ định đại diện cho chính quyền “ Ủy ban thiểu số” gồm có đại diện từ nhiều tôn giáo nhỏ khác nhau, bao gồm Muslims và Sikhs. Ủy ban thiểu số hoạt động giúp đỡ giải quyết về việc va chạm giữa các tôn giáo khắp nơi ở Ấn Ðộ.
Những ước đoán chính thức cho biết có khoảng 8 triệu Phật Tử tại Ấn Độ, một số nhỏ của quốc gia một tỷ mốt dân số. Sasai nói con số của Phật Tử thì không đếm hết.
Tháng 10 này sẽ đánh dấu lần thứ 50 kỷ niêm Ambedkar cải đạo. Sasai đang hoạt động tổ chức tiếp nhận hơn 1 triệu Phật Tử toàn cầu hội tụ về tham dự lễ kỷ niệ.m.(IHT/Asahi: July 26,2006)
Asia: Japanese Buddhist reaches out to India's 'untouchables'
07/26/2006
BY YUKIFUMI TAKEUCHI, THE ASAHI SHIMBUN
NAGPUR, India--As the votive candles flicker, 70-year-old Buddhist priest Shurei Sasai's voice resounds through the temple: "I believe that all men are equal."
The young husband and wife repeat his words, their hands clasped in prayer. "Following Buddha's teachings, I will live a new life from now on."
With that, the couple--and three other members of their family--converted to Buddhism. Under Hinduism, they were "untouchables," the lowest rank in India's discriminatory caste system. As Buddhists, that distinction is erased.
It is a route to dignity that many Hindu untouchables choose. Here, at the temple in Nagpur, central India, 20,000 Hindus have converted to Buddhism in the last six months.
Sasai, one of the most prominent Buddhist leaders in India, has been instrumental in that effort.
Originally from Okayama Prefecture in western Japan, he has lived in India for 39 years. His shaven head and narrow eyes stand out in Indian crowds. Here, he is practically a saint: Indian Buddhists literally call him Bhanteji Sasai (Saint Sasai).
His early life in Japan was extremely tumultuous. Stormy love affairs and enormous debt sent him roaming the country, where he worked as a story-teller and fortune-teller, and once attempted suicide.
When he was 24, he turned to Buddhism, and began training to become a priest.
After several years, however, he began to wonder whether Japanese Buddhism could truly help save people from agony, seeing as each sect focused exclusively on its own teachings. So in 1967, in his early 30s, he moved to the birthplace of Buddhism: India. He has never come back.
Fittingly, Sasai's work converting "untouchables" to Buddhism here at the Nagpur temple is the same spot where Bhimrao Ramji Ambedkar (1891-1956), India's first justice minister after the nation's 1947 independence from Britain, implemented the historic "mass conversion." Shortly before his death in 1956, Ambedkar led a ceremony that converted more than 500,000 Hindus in discriminated castes to Buddhism.
Ambedkar himself was also born an untouchable. His remarkable rise to become one of the authors of the Indian Constitution was the exception that proved the rule: All Hindus born untouchable inherited the lowest rung on the social ladder.
That meant discrimination in employment, education, even being forced to use segregated public drinking fountains. Ambedkar dedicated his whole life to eliminating such discrimination through mass conversion to Buddhism, a religion which advocates the equality of all men.
Nagpur is also believed to be the base of an ancient Indian philosopher and Buddhist priest, Nagarjuna, also known by his Chinese name Longshu.
In the second and third centuries, Nagarjuna developed and spread the so-called Mahayana (great vehicle) Buddhism--a major movement that emphasizes acts of virtue and compassion rather than asceticism and contemplation.
When Sasai visited the city to learn about Nagarjuna, he also found himself deeply moved by the great achievements of Ambedkar, whose mass conversion had given Buddhism new life.
By the time Sasai arrived, though, more than 10 years after Ambedkar's death, the religion was once again losing steam. Sasai saw Buddhists being bullied by majority Hindus, and one day someone threw stones at him. The country's caste system discrimination, he noted, remained deeply rooted.
So he decided to lead a new Buddhist revival. He took Indian nationality and began fighting for Buddhist rights. He sees his role in India as that of a savior.
"Without me, Buddhism in India will decline," he says.
One of his great victories was the fight over Mahabodhi Temple in Buddhagaya, eastern India.
Despite being the location where Buddha himself was spiritually awakened, Hindus controlled both the temple and most of the votive monetary offerings from visiting Buddhist pilgrims.
In 1992, chanting "Return Buddhagaya to the Buddhists," Sasai and several thousand followers marched for about 5,000 kilometers in northern India. They repeatedly appealed directly to the prime minister and national Parliament, and even fasted in protest.
Three years later, Sasai and other Buddhists were allowed to join the management committee of Mahabodhi Temple.
The fight with the Hindus over the management of the temple is ongoing. On several occasions during his negotiations Sasai has faced the threat of deportation.
But he is finally earning some respect from politicians and the Indian people.
"Sasai's ongoing activities have been a good influence on India's Hindu-controlled politics," says R.S. Gavai, a Buddhist member of parliament. "For example, the spirit of Buddhism has been incorporated into politics."
In 2003, Sasai was appointed as a Buddhist representative on a government "minority committee" consisting of representatives from various religious minorities, including Muslims and Sikhs. It has worked on helping solve religious conflicts across the nation.
Official estimates say there are about 8 million Buddhists in India, a small minority of the country's 1.1 billion total population. Sasai says the number of Buddhists is undercounted.
"Many people continue to identify themselves as Hindus even after they converted to Buddhism. That is because they want to make use of the current affirmative action plan for people of the discriminated castes in employment and other opportunities," he explained.
This October will mark the 50th anniversary of Ambedkar's mass conversion. Sasai is working toward getting more than 1 million Buddhists from across the globe to converge for a memorial gathering.(IHT/Asahi: July 26,2006)
http://www.asahi.com/english/Herald-asahi/TKY200607260153.html
07/26/2006
BY YUKIFUMI TAKEUCHI, THE ASAHI SHIMBUN
NAGPUR, India Dưới ánh nến lung linh, Hòa Thượng Shurei Sasai’s 70 tuổi với âm thanh vang vọng cả ngôi chùa. “ Tôi tin rằng tất cả mọi người đều bình đẳng.” Đôi vợ chồng trẻ lập lại ngôn từ của ông, bàn tay của họ chấp lại với lời thệ nguyện “Quay về nương tựa Đức Thế Tôn, tôi sẽ sống một cuộc sống mới kể từ bây giờ.”
Qua đó, đôi vợ chồng—và ba thành phần khác của gia đình họ--đã cải đạo đến với Đạo Phật. Trong hệ thống Ấn Độ Giáo, họ được coi như “ tiện dân,”thuộc thành phần hạ đẳng trong giai cấp xã hội. Trở thành Phật Tử, đẳng cấp kỳ thị đó bị xóa bỏ.
Đó là con đường đưa đến chân lý mà nhiều tín đồ Ấn Giáo thuộc giai cấp Thủ Ðà La đã lựa chọn. Nơi đây, tại ngôi chùa Nagpur , trung Ấn Độ, 20,000 người thuộc Ấn Giáo đã cải sang Đạo Phật trong vòng 6 tháng qua.
Sasai , một trong nhiều nhà lãnh đạo Phật Giáo lỗi lạc tại Ấn Độ, đã làm việc hết mình trong nỗ lực đó
Quê quán ở Quận Okayama Miền Tây Nhật Bản, ông đã sống tại Ấn Độ trong 39 năm. Đầu cuả ông bóng nhẵn và đôi mất sắc sảo ngắm nhìn bên ngoài đám đông. Nơi đây, ông thực hành phạm hạnh, Phật Tử Ấn độ gọi ông bằng Bhante Sasai ( Saint Sasai). Tuổi trẻ của ông tại Nhật Bản là một cuộc sống đầy loạn động. Giông tố ái tình và nợ nần đưa đẩy ông đến vùng thôn quê, nơi ông làm việc như một người kể chuyện, bói tóan, và ông đã từng một lần muốn tự sát.
Khi ông được 24 tuổi, ông quay về với về Đạo Phật, và bắt đầu học tập để trở thành một vị tu sĩ.
Sau một vài năm, ông bắt đầu thắc mắc rằng Phật Giáo Nhật Bản thật sự có thể cứu giúp chúng sinh thoát khỏi thống khổ chăng khi mà ông nhìn thấy mỗi hệ phái giảng dạy theo giáo lý riêng của họ. Do đó vào năm 1967, khi bắt đầu bước vào giai đọan tuổi 30, ông đã di chuyển đến nơi Đức Phật Đản Sanh: Ấn Độ.Ông không bao giờ trở lại Nhật Bản.
Thật trùng hợp, Sasai với công việc cải đạo của giới "tiện dân” sang Đạo Phật tại chùa Nagpur nơi đây vốn cũng là nơi Dr. Bhimrao Ramji Ambedkar( 1891-1956), bộ trưởng bộ Tư Pháp đầu tiên của Ấn Độ sau ngày giành được độc lập hồi năm 1947 từ Britain, thời kỳ biến chuyển lớn lao của lịch sử Ấn Ðộ. Trước khi ông qua đời một thời gian ngắn vào năm 1956, Ambekar chủ trì một buổi lễ cải đạo của hơn 500,000 tín đồ Ấn Độ Giáo bị ngược đãi đến với Đạo Phật.
Nagpur cũng được tin tưởng rằng là trú sở của nhà triết học cổ xưa Ấn Độ cũng là một tu sĩ, Nagarjuna, Ngài Long Thọ trong tiếng Hán.
Vào thế kỷ thứ 2 và thứ 3, Nagarjuna phát triển và truyền bá Phật Giáo Mahayana( Đại Thừa) Phật Giáo—một sự kiện chuyển biến lớn lao nhấn mạnh về hành động của đức tính và lòng từ bi hơn là khổ hạnh và quán sát.
Khi Sasai viếng thăm thành phố để học hỏi về Ngài Long Thọ, ông cũng tìm thấy được bản thân ông một sự thay đổi sâu xa bởi sự thành công tuyệt vời của Ambedkar, người mà sự biến đổi lớn lao của ông đã cho ông đời sống mới trong Phật Pháp.
Khi Sasai vừa đến đấy, hơn 10 năm sau khi Ambedkar qua đời, Phật giáo một lần nữa đã phôi phai. Sasai nhìn thấy Phật Tử đang chịu bức chế bởi Ấn Độ Giáo, và một ngày nọ, có người ném đá vào người ông. Hệ thống đẳng cấp kỳ thị, ông nhấn mạnh, vẫn còn gốc rễ sâu dày.
Do đó ông quyết định lãnh đạo một cuộc phục hưng Phật Giáo mới. Ông nhập tịch Ấn Độ và bắt đầu chiến đấu cho niếm tin Phật Giáo.Ông nhìn thấy vai trò của ông tại Ấn Ðộ như một vị cứu tinh. “ Nếu tôi không hành động, Đạo Phật tại Ấn Độ sẽ lụi tàn.” Ông nói.Một trong các thắng lợi lớn của ông là đã giành lại được chùa Mahabodhi tại Buddhagava, Tây Ấn Độ.
Mặc dù các địa phương nơi Đức Phật giác ngộ, chứng đắt đạo quả, Ấn Độ Giáo kiểm sóat cả chùa chiền và hầu hết tịnh tài được cúng dường từ Phật Tử hành hương
Vào năm 1992, xướng to câu kệ “ Hãy trả Bồ Ðề Ðạo Tràng về cho Phật tử", Sasai và hàng ngàn tín đồ tuần hành kéo dài 5,000 kilometer tại Bắc Ấn Độ.Họ kêu gọi trực tiếp đến Thủ Tướng và nghị viện quốc gia nhiều lần, và ngay cả tuyệt thực trong cuộc biểu tình.
Ba năm sau, Sasai và các Phật Tử khác được phép tham gia hội đồng chùa Mahabodhi.
Cuộc chiến với Ấn Độ Giáo trên việc điều hành ngôi chùa vẫn tiếp tục. Trong một vài trường hợp khi thương lượng, Sasai đối diện với đe dọa bị trục xuất. Nhưng cuối cùng ông giành được sự kính trọng của các chính trị gia và dân chúng Ấn Độ.
“Những hoạt động sau đó của Sasai đã gây ảnh hưởng tốt đẹp trên chính trường do Ấn Giáo kiểm soát tại Ấn Độ,” R.S Gavai , một Phật Tử thành viên của nghị viện, nói " Ví dụ, tinh thần Đạo Phật được kết hợp chặt chẽ với chính trị"
Vào năm 2003, Sasai được chỉ định đại diện cho chính quyền “ Ủy ban thiểu số” gồm có đại diện từ nhiều tôn giáo nhỏ khác nhau, bao gồm Muslims và Sikhs. Ủy ban thiểu số hoạt động giúp đỡ giải quyết về việc va chạm giữa các tôn giáo khắp nơi ở Ấn Ðộ.
Những ước đoán chính thức cho biết có khoảng 8 triệu Phật Tử tại Ấn Độ, một số nhỏ của quốc gia một tỷ mốt dân số. Sasai nói con số của Phật Tử thì không đếm hết.
Tháng 10 này sẽ đánh dấu lần thứ 50 kỷ niêm Ambedkar cải đạo. Sasai đang hoạt động tổ chức tiếp nhận hơn 1 triệu Phật Tử toàn cầu hội tụ về tham dự lễ kỷ niệ.m.(IHT/Asahi: July 26,2006)
Asia: Japanese Buddhist reaches out to India's 'untouchables'
07/26/2006
BY YUKIFUMI TAKEUCHI, THE ASAHI SHIMBUN
NAGPUR, India--As the votive candles flicker, 70-year-old Buddhist priest Shurei Sasai's voice resounds through the temple: "I believe that all men are equal."
The young husband and wife repeat his words, their hands clasped in prayer. "Following Buddha's teachings, I will live a new life from now on."
With that, the couple--and three other members of their family--converted to Buddhism. Under Hinduism, they were "untouchables," the lowest rank in India's discriminatory caste system. As Buddhists, that distinction is erased.
It is a route to dignity that many Hindu untouchables choose. Here, at the temple in Nagpur, central India, 20,000 Hindus have converted to Buddhism in the last six months.
Sasai, one of the most prominent Buddhist leaders in India, has been instrumental in that effort.
Originally from Okayama Prefecture in western Japan, he has lived in India for 39 years. His shaven head and narrow eyes stand out in Indian crowds. Here, he is practically a saint: Indian Buddhists literally call him Bhanteji Sasai (Saint Sasai).
His early life in Japan was extremely tumultuous. Stormy love affairs and enormous debt sent him roaming the country, where he worked as a story-teller and fortune-teller, and once attempted suicide.
When he was 24, he turned to Buddhism, and began training to become a priest.
After several years, however, he began to wonder whether Japanese Buddhism could truly help save people from agony, seeing as each sect focused exclusively on its own teachings. So in 1967, in his early 30s, he moved to the birthplace of Buddhism: India. He has never come back.
Fittingly, Sasai's work converting "untouchables" to Buddhism here at the Nagpur temple is the same spot where Bhimrao Ramji Ambedkar (1891-1956), India's first justice minister after the nation's 1947 independence from Britain, implemented the historic "mass conversion." Shortly before his death in 1956, Ambedkar led a ceremony that converted more than 500,000 Hindus in discriminated castes to Buddhism.
Ambedkar himself was also born an untouchable. His remarkable rise to become one of the authors of the Indian Constitution was the exception that proved the rule: All Hindus born untouchable inherited the lowest rung on the social ladder.
That meant discrimination in employment, education, even being forced to use segregated public drinking fountains. Ambedkar dedicated his whole life to eliminating such discrimination through mass conversion to Buddhism, a religion which advocates the equality of all men.
Nagpur is also believed to be the base of an ancient Indian philosopher and Buddhist priest, Nagarjuna, also known by his Chinese name Longshu.
In the second and third centuries, Nagarjuna developed and spread the so-called Mahayana (great vehicle) Buddhism--a major movement that emphasizes acts of virtue and compassion rather than asceticism and contemplation.
When Sasai visited the city to learn about Nagarjuna, he also found himself deeply moved by the great achievements of Ambedkar, whose mass conversion had given Buddhism new life.
By the time Sasai arrived, though, more than 10 years after Ambedkar's death, the religion was once again losing steam. Sasai saw Buddhists being bullied by majority Hindus, and one day someone threw stones at him. The country's caste system discrimination, he noted, remained deeply rooted.
So he decided to lead a new Buddhist revival. He took Indian nationality and began fighting for Buddhist rights. He sees his role in India as that of a savior.
"Without me, Buddhism in India will decline," he says.
One of his great victories was the fight over Mahabodhi Temple in Buddhagaya, eastern India.
Despite being the location where Buddha himself was spiritually awakened, Hindus controlled both the temple and most of the votive monetary offerings from visiting Buddhist pilgrims.
In 1992, chanting "Return Buddhagaya to the Buddhists," Sasai and several thousand followers marched for about 5,000 kilometers in northern India. They repeatedly appealed directly to the prime minister and national Parliament, and even fasted in protest.
Three years later, Sasai and other Buddhists were allowed to join the management committee of Mahabodhi Temple.
The fight with the Hindus over the management of the temple is ongoing. On several occasions during his negotiations Sasai has faced the threat of deportation.
But he is finally earning some respect from politicians and the Indian people.
"Sasai's ongoing activities have been a good influence on India's Hindu-controlled politics," says R.S. Gavai, a Buddhist member of parliament. "For example, the spirit of Buddhism has been incorporated into politics."
In 2003, Sasai was appointed as a Buddhist representative on a government "minority committee" consisting of representatives from various religious minorities, including Muslims and Sikhs. It has worked on helping solve religious conflicts across the nation.
Official estimates say there are about 8 million Buddhists in India, a small minority of the country's 1.1 billion total population. Sasai says the number of Buddhists is undercounted.
"Many people continue to identify themselves as Hindus even after they converted to Buddhism. That is because they want to make use of the current affirmative action plan for people of the discriminated castes in employment and other opportunities," he explained.
This October will mark the 50th anniversary of Ambedkar's mass conversion. Sasai is working toward getting more than 1 million Buddhists from across the globe to converge for a memorial gathering.(IHT/Asahi: July 26,2006)
http://www.asahi.com/english/Herald-asahi/TKY200607260153.html
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home