<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Năm, tháng 4 14, 2005

No.0250
Giáo pháp của Đức Phập,con đường hiệu quả nhất để chống lại sự căng thẳng

Viết bởi Stefanie Marsh, Báo Times 8/4/2004

London, UK—Trường hợp hơn 20 thế kỷ của cuộc hành trình tôn giáo giáo điều dẫn đến sự hài hoà và cân bằng không thuyết phục được bạn, các nhà khoa học bây giờ đã chứng minh được tín đồ đaọ Phật đã sử dụng thiền để làm dịu sự căng thẳng.

Các nhà nghiên cứu ở trường Đại Học Wisconsin giám sát những hoạt động trí óc của 25 trường hợp chọn lựa một cách ngẫu nhiên riêng biệt và đã đi đến kết luận rằng thiền Phật giáo có tác dụng đáng kể giảm thiểu nỗi lo lắng , gia tăng niềm an lạc.

Các hành giả, đã từng thiền 14 giờ trong giai đoạn hơn 8 tuần, biểu lộ cả̃m xúc tăng ở mức độ tập trung lên trán, vùng não thường cảm thấy khoẻ mạnh và an lạc.

Trong khi nhập thiền và thư giản đã cho thấy huyết áp thấp hơn, “quan tâm huấn luyện” là gián tiếp làm giãm những triệu chứng đó với sự chuẩn đoán bệnh tâm thần ăn sâu.

Theo thiền sư Tây Tạng, Ngài Lama Yeshe Losal Rinpoche, một hành giả đặc biệt đã đạt được cho những kết qủa rỏ ràng. Những thể thức khác của thiền như là thể thức thực tập yoga . Yogis làm đơn giản tâm trí óc nhưng ít có hiệu qủa như Thiền.

“Hành giả thực hành các thể thức khác nhau của thiền nhưng chung quy đều giải thoát cho tâm chúng ta 5 loại chất độc – tham, sân, si, kiêu man., ganh tị” Ông ta nói

Các thể thức thiền khác đã nói lên rằng thời gian bạn tìm thấy an lạc trong tâm hồn nhưng không thể giải quyết cội nguồn của phiền não. Cũng giống như vậy có thể nói là sự khác nhau của những loại thiền khác cũng có thể nói rằng giảm thiểu sự căng thẳng. Ngay cả đánh vỏ thuật hay bơi lội cũng yêu cầu đầu óc phải linh hoạt, vì vậy không thể xảy ra việc thay đổi cơ bản

Ngài Lama, người có rất nhiều sự ủng hộ ở Anh quốc, bao gồm những người làm ở Ngân Hàng, luật sư, và nhân viên nhà nước, lên tiếng dân Anh đã trở nên thụ động.

Ông ta nói “Theo qui luật tự nhiên nhiều người đã trở thành thụ động trong cuộc sống hưởng thụ bởi vì họ không biết phải làm gì ngoại trừ việc ngồi trước TV”

“ Họ bị cô lập trong lãnh vực chuyên môṇ, qúa chán nản những kỷ năng lập đi lặp lại, mất đi nổ lực cầu tiến trong nhiều thứ. Nhiều ngươì Anh trở thành thụ động , và họ rất thích thú khi đánh giá người khác và ngay chính bản thân họ. Họ trở thành mụ mẫm và không biết làm thế nào để được sự lạc quan.

“Trong Đạo Phật bạn sử dụng thiền như một mục đích. Bạn cần phải nhận định những phiền não và chuyển hóa chúng thành niềm an lạc

Ngài Lama đến nước Anh vào thập niên 60 và bây giờ là viện trưởng tu viện Kagyu Samye Ling tu viện ở Scotland. Ông la ̀thiền sư siêu hạng và đặc biệt là đã mang được thiền vào cuộc sống hàng ngày

Đức Lamas, hay thiền sư, đề nghị mỗi ngày thiền 15 phút vào buổi sáng. Trong “7 mục về tư thê” ví dụ như có thể giữ hay chéo chân trên sàn hay ngồi trên ghế, tập trung chánh niệm nhận biết từ chổ ngồi lên đ̣ến mắt, xương sống, vai, ót, cổ, miệng và lưỡi.́

“Hãy ngồi xuống và dành ưu tiên cho những gì mà bạn cần cho cuộc sống, hãy cố gắng đạt được mục tiêu cho những điễm yếu trong cuộc sống.

Đạo Phật ở Tây Tạng trở lại AD 173, khi kinh Phật đến miền Nam Tây Tạng từ Ấn Độ trong thời gian Thothori Nyantsen thống trị, Vua thứ 28 của Tây tạng

Có 152,000 tín đồ ở Anh. Diệt trừ lòng sân hận , tính tham lam và sự ngu dốt, là trọng tâm dẫn đến sự sùng bái Phật giáo.

Lama Zangmo là người phụ nữ phương Tây ̣̣đầu tiên của Lama ở nươć Anh. Bà cũng là Giám Đốc của trung tâm Phật gíao Tây Tang ở Luân Đôn

Bà nói “thiền là giây phút hiện taị và học hỏi trong cuộc sống, cuộc sống của chúng ta trọn vẹn trong những giây phút hiện tại

“ Phật giáo đặc biệt làm sao!, bạn có thể nhận ra bạn trong cuộc sống hàng ngày . Nó rất khác với trạng thái bình tĩnh qua việc tập yoga hay thuật châm cưú.”
Chánh Hạnh dịch


Buddha's way is best if you want to combat stress


By Stefanie Marsh, The Times, April 8, 2004

London, UK -- IN CASE more than 20 centuries of grueling spiritual journeys towards harmony and balance have not persuaded you, scientists have now proved that Buddhist meditation relieves stress.

Researchers at Wisconsin University monitored the brain activity of 25 randomly chosen individuals and concluded that Buddhist meditation causes a significant reduction in anxiety and correspondingly increased levels of positive emotions.

Members of the group, who meditated for 14 hours over an eight-week period, exhibited a dramatic increase in levels of activity in the prefrontal cortex, the region of the brain that is most commonly associated with well-being and happiness.

The only problem now is to resolve which form of meditation is the most successful in combating what has been labelled Britain’s “stress epidemic”. Nine out of ten workers claim to suffer from stress and almost a million people claim incapacity benefit for mental strain.

While transcendental meditation has been shown to lower blood pressure, “mindfulness training” is reported to decrease symptoms in those with confirmed psychiatric diagnoses.

According to the Tibetan spiritual teacher, the Venerable Lama Yeshe Losal Rinpoche, it is specifically Buddhist meditation that yields the most positive results. Other forms of meditation, such as the form practised in yoga where yogis attempt simply to clear their minds, were less effective.

“Buddhist meditation is different from other forms of meditation because it attempts to rid the mind of what we call the five poisons — desire, attachment to material things, pride, jealousy and anger,” he said.

“Other forms of meditation say that in time you will find inner peace but do not treat the root cause of unhappiness, and the same can be said for various other forms of so-called stress-busting. Even karate or swimming require the mind to be active, so there is no fundamental change occurring.”

The Venerable Lama, who has a large following in Britain, including bankers, lawyers and government officials, accused the British of being too negative.

“Physically a lot of people have become incapable of enjoying their lives because they do nothing but sit in front of the television,” he said.

“They have become so focused on their professions, which often require very boring repetitive skills, that they lose motivation for everything. A lot of people in Britain are very negative and are very happy to judge other people and also themselves. They have become paralysed and don’t know how to be positive.

“In Buddhism you learn to use meditation as a target. You need to find out your poison and transform that into a positive.”

The Venerable Lama came to Britain in the 1960s and is now the abbot of Kagyu Samye Ling monastery in Scotland. He is a meditation master and specialises in bringing meditation into everyday life.

Buddhist Lamas, or teachers, recommend 15 minutes of meditation every day, preferably in the mornings. In the “seven-point posture”, for example, which can be held either cross-legged on the floor or sitting in a chair, the focus moves from the seat to the eyes, spine, shoulders, back of the neck, mouth and tongue.

“Sit down and prioritise what it is you want from your life and try to target the weakest point in your life.”

Tibetan Buddhism dates back to AD173, when Buddhist scriptures arrived in southern Tibet from India during the reign of Thothori Nyantsen, the 28th king of Tibet.

There are 152,000 Buddhists in Britain. The elimination of hatred, greed and ignorance are core to the Buddhist faith.

Lama Zangmo is the first western female Lama in Britain. She is also the spiritual director of the Tibetan Buddhist Centre in London.

She said: “Meditation is about the present moment and learning to live our lives to the full in the present moment.

“What’s special about Buddhism is that it enables you to bring something with you into your everyday life. It’s very different from becoming calm through yoga or acupuncture.”

http://www.timesonline.co.uk/article/0,,8122-1067483,00.html