<body><script type="text/javascript"> function setAttributeOnload(object, attribute, val) { if(window.addEventListener) { window.addEventListener('load', function(){ object[attribute] = val; }, false); } else { window.attachEvent('onload', function(){ object[attribute] = val; }); } } </script> <div id="navbar-iframe-container"></div> <script type="text/javascript" src="https://apis.google.com/js/platform.js"></script> <script type="text/javascript"> gapi.load("gapi.iframes:gapi.iframes.style.bubble", function() { if (gapi.iframes && gapi.iframes.getContext) { gapi.iframes.getContext().openChild({ url: 'https://www.blogger.com/navbar.g?targetBlogID\x3d10127388\x26blogName\x3dTin+T%E1%BB%A9c+Ph%E1%BA%ADt+Gi%C3%A1o\x26publishMode\x3dPUBLISH_MODE_BLOGSPOT\x26navbarType\x3dBLUE\x26layoutType\x3dCLASSIC\x26searchRoot\x3dhttps://roomdieuphap.blogspot.com/search\x26blogLocale\x3dvi_VN\x26v\x3d2\x26homepageUrl\x3dhttp://roomdieuphap.blogspot.com/\x26vt\x3d-3702944493927259419', where: document.getElementById("navbar-iframe-container"), id: "navbar-iframe", messageHandlersFilter: gapi.iframes.CROSS_ORIGIN_IFRAMES_FILTER, messageHandlers: { 'blogger-ping': function() {} } }); } }); </script><!-- --><div id="flagi" style="visibility:hidden; position:absolute;" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><div id="flagtop"></div><div id="top-filler"></div><div id="flagi-body">Notify Blogger about objectionable content.<br /><a href="http://help.blogger.com/bin/answer.py?answer=1200"> What does this mean? </a> </div></div><div id="b-navbar"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-logo" title="Go to Blogger.com"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/logobar.gif" alt="Blogger" width="80" height="24" /></a><div id="b-sms" class="b-mobile"><a href="sms:?body=Hi%2C%20check%20out%20Thong%20Bao%20at%20trangthongbao.blogspot.com">Send As SMS</a></div><form id="b-search" name="b-search" action="http://search.blogger.com/"><div id="b-more"><a href="http://www.blogger.com/" id="b-getorpost"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_getblog.gif" alt="Get your own blog" width="112" height="15" /></a><a id="flagButton" style="display:none;" href="javascript:toggleFlag();" onmouseover="showDrop()" onmouseout="hideDrop()"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif" name="flag" alt="Flag Blog" width="55" height="15" /></a><a href="http://www.blogger.com/redirect/next_blog.pyra?navBar=true" id="b-next"><img src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_nextblog.gif" alt="Next blog" width="72" height="15" /></a></div><div id="b-this"><input type="text" id="b-query" name="as_q" /><input type="hidden" name="ie" value="UTF-8" /><input type="hidden" name="ui" value="blg" /><input type="hidden" name="bl_url" value="trangthongbao.blogspot.com" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_this.gif" alt="Search This Blog" id="b-searchbtn" title="Search this blog with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value='trangthongbao.blogspot.com'" /><input type="image" src="http://www.blogger.com/img/navbar/1/btn_search_all.gif" alt="Search All Blogs" value="Search" id="b-searchallbtn" title="Search all blogs with Google Blog Search" onclick="document.forms['b-search'].bl_url.value=''" /><a href="javascript:BlogThis();" id="b-blogthis">BlogThis!</a></div></form></div><script type="text/javascript"><!-- var ID = 10977212;var HATE_INTERSTITIAL_COOKIE_NAME = 'dismissedInterstitial';var FLAG_COOKIE_NAME = 'flaggedBlog';var FLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/flag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var UNFLAG_BLOG_URL = 'http://www.blogger.com/unflag-blog.g?nav=1&toFlag=' + ID;var FLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/flag.gif';var UNFLAG_IMAGE_URL = 'http://www.blogger.com/img/navbar/1/unflag.gif';var ncHasFlagged = false;var servletTarget = new Image(); function BlogThis() {Q='';x=document;y=window;if(x.selection) {Q=x.selection.createRange().text;} else if (y.getSelection) { Q=y.getSelection();} else if (x.getSelection) { Q=x.getSelection();}popw = y.open('http://www.blogger.com/blog_this.pyra?t=' + escape(Q) + '&u=' + escape(location.href) + '&n=' + escape(document.title),'bloggerForm','scrollbars=no,width=475,height=300,top=175,left=75,status=yes,resizable=yes');void(0);} function blogspotInit() {initFlag();} function hasFlagged() {return getCookie(FLAG_COOKIE_NAME) || ncHasFlagged;} function toggleFlag() {var date = new Date();var id = 10977212;if (hasFlagged()) {removeCookie(FLAG_COOKIE_NAME);servletTarget.src = UNFLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = false;} else { setBlogspotCookie(FLAG_COOKIE_NAME, 'true');servletTarget.src = FLAG_BLOG_URL + '&d=' + date.getTime();document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;ncHasFlagged = true;}} function initFlag() {document.getElementById('flagButton').style.display = 'inline';if (hasFlagged()) {document.images['flag'].src = UNFLAG_IMAGE_URL;} else {document.images['flag'].src = FLAG_IMAGE_URL;}} function showDrop() {if (!hasFlagged()) {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'visible';}} function hideDrop() {document.getElementById('flagi').style.visibility = 'hidden';} function setBlogspotCookie(name, val) {var expire = new Date((new Date()).getTime() + 5 * 24 * 60 * 60 * 1000);var path = '/';setCookie(name, val, null, expire, path, null);} function removeCookie(name){var expire = new Date((new Date()).getTime() - 1000); setCookie(name,'',null,expire,'/',null);} --></script><script type="text/javascript"> blogspotInit();</script><div id="space-for-ie"></div>

 

Thứ Bảy, tháng 4 23, 2005

Bản tin ngày 23 tháng 04 năm 2005 (Minh Hạnh ghi chép)

TT Giác Đẳng: Từ chùa Pháp Luân thành phố Houston, Texas Hoa Ky`, xin gửi đến qúi Ngài và qúi vị bản tin Phật sự trong ngày.

Theo một bản tin mới nhất gửi đi từ Bangkok ngày hôm nay thi` đề nghị của Thủ Tướng Thaksin, Thái Lan về việc tổ chức một đại lễ Phật Đản quy mô nhằm quy tụ tất cả mọi phe phía trong vương quốc Thái Lan, với mục đích tạo ra một ngày lễ Phật Đản sinh động và gia tăng sự đoàn kết giữa những phe phái, nhất là sự khủng khoảng về tôn giáo ở miền nam Thái Lan hiện nay. Cho đến hôm nay lời kêu gọi này đã cho thấy rằng không thể thực hiện được, một trong những ly' do đơn giản là Thủ Tướng Thaksin đã trông cậy quá nhiều vào đại tướng Chamlong Srimuang. Đại tướng Chamlong nguyên là đô trưởng của thủ đô Bangkok và là một người được nhiều giới Phật tử tại Thái Lan xem là một người Phật tử tuy rất có đạo tâm nhưng lại tương đối cực đoan. Đúng ra thi` từ năm 1989 ông Chamlong đã là một người ủng hộ và rất thân cận với một nhà Sư Thái tên là Santi Asoke, Nhà Sư này đã bị hội đồng tăng già tống xuất gia vi` đường hướng tu tập vốn không được chấp thuận vốn theo truyền thống. Santi Asoke là một nhà sư mà ông nói rằng giới bổn của các vị Ty` Kheo không hẳn có một giá trị mà thay vi` vào đó người ta nên tu theo những giới được nêu ra trong kinh Phạm Võng. Về điểm này đã khiến cho hội đồng Tăng già có một phiên họp để cải chính và với một thái độ hết sức là cứng đầu Santi Asoke đã bị tống xuất ra khỏi hàng ngũ Tăng già và lúc bấy giờ tướng Chamlong là một người đô trưởng của thủ đô Bangkok được xem như là một người ủng hộ rất lớn cho nhà Sư gây nhiều tranh luận này.

Bây giờ thủ tướng Thaksin lại mời ông cựu đô trưởng thành phố Bangkok là ông Chamlong ra làm một việc là vị thủ tướng Thái Lan hy vọng rằng sẽ tạo nên một đại lễ Phật Đản thật sự mang đầy y' nghĩa của Phật Giáo. Tất nhiên là ông Chamlong không có khả năng kết hợp và đặc biệt ông không ti`m thấy được bất cứ sự ủng hộ nào của hội đồng Tăng Già Thái lan. Thủ Tướng Thaksin lấy làm tiếc về điều này riêng về các thành viên trong hội đồng tối cao của Tăng già Thái Lan thi` cho biết rằng sự việc đó không nên đưa ra khi mà người ta đi sâu vào một chương tri`nh mang thuần tánh cách đạo lý như cử hành đại lễ Phật Đản không được khởi xướng bởi hội đồng Tăng già, thay vào đó được khởi xướng bởi những người cư sĩ mà những người cư sĩ này nằm ở trong chiến trường. Đây là một bài học rất lớn tại Thái Lan cho thấy rằng những sinh hoạt mang tánh cách Phật Giáo như vậy cần được đến từ Chư Tăng hơn là những người Phật tử.

Ngày hôm qua tại một đại học ở Hoa ky` người ta có một buổi gặp gỡ một số các vị học giả đồng thời cũng là những người nghiên cứu về Phật học đã đưa ra một câu hỏi, và có lẽ câu hỏi này là một câu hỏi mà những người Phật tử cũng cần phải thảo luận, đó là điều có hay không có một môn ly' luận ở trong kho tàng kinh điển nguyên thủy của đạo Phật. Ở trong quá khứ thi` Đức Phật qua sự quảng diễn chân ly' Ngài đã sử dụng nhiều phương tiện khác nhau, và một số phương cách của Ngài có thể nói rằng được những nhà chuyên về môn ly' luận hiện nay áp dụng như những nguyên tắc căn bản. Thế nhưng từ y' kiến của một số những nhà Sư Phật Giáo, nhất là những nhà Sư Tích Lan thi` cho rằng đạo Phật có một môn ly' luận như vậy là một việc không nên, bởi vi` nếu một người chỉ đặc vấn đề ly' luận như một phương cách để diễn tả hợp ly' để đạt đến sự thật thi` thường rơi vào hy' luận nhiều hơn, và gọi là có một môn Ly' Luận học thật sự trong đạo Phật, thi` người ta quên rằng có nhiều sự thật trong đạo Phật được nhận thức không phải là qua ngôn ngữ, qua ly' luận mà chính qua sự tu tập, sự thanh tĩnh chánh niệm tỉnh giác. Dù sao đi nữa thi` buổi thảo luận này cũng có rất nhiều điểm thú vị, và người ta đặt biệt nói đến một quyển sách nói về ly' luận học trong đạo Phật của một vị Tăng sĩ Tích Lan tên là Kamananda. Chúng tôi hy vọng ở cuối buổi hội thảo này sẽ có một bản tường tri`nh mà qua đó có thể cống hiến đến đại chúng về một đề tài đặc biệt quan trọng trong đaọ Phật

Tại thủ đô Hán Thành của Nam Hàn trong tuần này người ta đã dựng lên những lồng đèn, có những lồng đèn nhỏ và lồng đèn lớn đặc biệt ở chung quanh khu vực của toà thị sảnh của thủ đô Hán Thành. Có thể nói rằng một trong những đặc điểm Phật Giáo Đại Hàn là vào những ngày đại lễ , người ta tạo ra rất nhiều lồng đèn để đón mừng đại lễ và điều này trở thành một truyền thống trong nền văn hoá của Phật Giáo Đại Hàn. Năm nay buổi lễ được tổ chức tại toà thị sảnh của Hán Thành được mệnh danh là những lồng đèn cho niềm hoan hỷ và hy hiến. Người ta dựng lên một biểu tượng một con voi trắng và ở trên đó đức Bồ Tát sơ sinh ngồi trên con voi, để nhắc lại cảnh tượng hoàng hậu Maya đã nằm mộng thấy bạch tượng sáu ngà như thế nào báo hiệu sự ra đời ky` vị của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Măm nay chương tri`nh được tổ chức bởi giáo phái Choshe của Đại Hàn, người ta trù liệu đây sẽ là một trong những đại lễ Phật Đản lớn nhất từ trước đến nay. Trong một tin mới nhất thi` nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt là những quốc gia phát triển đang viện trợ những tài khoảng lớn cho Ấn Độ trùng tu các di tích lịch sử, phần lớn những di tích lịch sử này liên quan đến nền văn hoá của Phật giáo tức là những thánh tích của Phật giáo hay những di tích chùa viện lừng danh ở trong quá khứ một thời vàng son của nền kiến trúc nghệ thuật điêu khắc của Ấn Độ.