No. 0076
Thiền Sư Ajahn Brahmavamso ở Úc Đại Lợi tổ chức những buổi diễn thuyết về Thiền Định tại Tích Lan
Colombo, Tich Lan – Thiền Sư Ajahn Brahmavamso, trú trì Tu Viện ‘Bodhinyana ở Miền Tây Úc Đại Lợi, rất nổi danh về sự giảng dạy của Ngài trong hành thiền. Ngài sẽ đến Tích Lan vào tuần tới và tổ chức những hội nghị liên quan đến những khía cạnh khác nhau của Thiền Định từ ngày 11 đến ngày 14 tháng Hai tại Colombo, Kalutara, Mahragama, và Kandy. Đây là một cơ hội hiếm có cho những ai quan tâm về thiền định để học hỏi từ vị Thiền Sư uyên thâm nầy.
Chương trình của Ngài ở Tích Lan còn bao gồm việc trao tặng những món quà giá trị được quyên góp từ những thiện tín Phật tử ở Singapore gởi đến những hội đoàn liên quan đến việc cứu trợ để ủy lạo các nạn nhân của sóng thần Tsunami và tái kiến thiết những vùng bị thảm họa.
Ngài Ajahn Brahmavamso ra đời tại London năm 1951. Ngài tự xem mình như là một Phật tử ở tuổi 17 qua sự nghiên cứu những quyển sách Phật Giáo trong khi Ngài còn đi học. Sự hâm mộ của Ngài về Đạo Phật đã lên đến tột đỉnh khi Ngài còn theo học ở trường đại học Cambridge.
Sau khi hoàn tất văn bằng Lý thuyết Vật Lý Học và dạy học một năm, Ngài đã du hành sang Thái Lan để trở thành một vị sa môn.
Ngài thọ giới tỳ khưu ở tuổi 23 và Ngài đã trải qua 9 năm sau đó dể học và thực hành thiền định theo truyền thống hành thiền trong rừng của Ngài Hòa Thượng Thiền Sư Ajahn Chah.
Năm 1983 Ngài được mời để phụ giúp thành lập một Thiền Viện trong rừng gần Perth, phía tây Úc Châu. Thiền Sư Ajahn Brahmavamso ngày nay là vị trú trì của Tu Viện Bodhinyana tại TâyÚc và cũng là vị lảnh đạo tinh thần cho Hội Phật Giáo của Tây Úc.
Thiền định của Phật Giáo Nguyên Thủy thường được thẳng thắng đồng nhất với sự thực hành thiền Minh Sát, ngay cả trong phạm vi những người thực hành trong truyền thống này cũng tự cho mình là những hành giả của Minh Sát Tuệ.
Tuy nhiên, trong kinh điển Pali, những sự ghi chép lại từ cổ xưa từ những bài giảng của Đức Phật, không xem Vipassana như là một hê thống riêng biệt trong thiền định nhưng là một thành phần của một đôi thiền định kỷ xão đươc gọi là Thiền Chỉ và Thiền Quán, Vắng Lặng và Minh Sát.
Xa hơn cả sự đối kháng này, trong những bài kinh, Vắng Lặng và Minh Sát chứa đựng những khía cạnh bổ sung cho sự luyện tâm để đem lại những thành quả thích đáng cho con đường của người Phật tử, hiển nhiên là phải được kết hợp và hài hòa với nhau.
Tùy theo khả năng và cách bố trí, hành giả sẽ phát triển cả hai phẩm chất này (Vắng lặng và Minh sát) trong những sự liên kết thời gian khác nhau.
Một tài liệu quan trọng (Tăng Chi Bộ Kinh, Chương Bốn Pháp, Phẩm Đạo Hành, Kinh số 170 “Gắn Liền Cột Chặt”) dạy rằng một số hành giả phát triển Vắng Lặng trước và Minh Sát sau; một số hành giả khác phát triển Minh Sát trước và Vắng lặng sau; còn lại một số hành giả khác phát triển Vắng Lặng và Minh Sát gắn liền với nhau.
Trong khi phần lớn những vị thiền sư Nguyên Thủy ở các nước Tây phương đã và đang nghiêng về phương cách thứ hai (Minh Sát trước và Vắng lặng sau), thì trong chính Giáo lý của Đức Phật, phương cách đầu tiên (Vắng Lặng trước va Minh Sát sau) được chiếm ưu thế hơn.
Thiền Sư Ajhan Brahmavamso dạy về thiền định theo phương cách cổ xưa.
Như các vị thiền sư khác, Ngài đặt Chánh niệm vào hơi thở như đề mục chính của Ngài, nhưng Ngài nhấn mạnh vào sự phát triển của thiền hơi thở trong một đường lối riêng biệt được sáng tạo để đạt những trạng thái của định tâm sâu xa để đắc các tầng thiền chỉ, những tầng thiền cao quý của sự nhất tâm.
Thiền Sư Ajahn Brahmavamso dẫn giải rằng: “Trong phương cách tôi dạy thiền, tôi thích bắt đầu với trạng thái đơn giản của sự từ bỏ hành trang của quá khứ và tương lai và sống trong giây phút hiện tại. Có lẽ bạn nghĩ rằng điều đó quá cơ bản, điều đó quá dễ dàng để làm. Tuy nhiên, nếu bạn thực hiện điều đó với sự tinh tấn đầy đủ của bạn, không tiến xa hơn cho đến khi bạn đạt được mục đích đầu tiên của sự chánh niệm bền vững trong giây phút hiện tại, bạn sẽ tìm thấy rằng sau đó bạn sẽ thành lập được một nền tảng vững chắc để đạt được những trạng thái thiền định cao hơn.”
Tinh Tan dịch
His schedule in Sri Lanka includes handing over donations of significant value arranged by Buddhist followers in Singapore to organisations engaged in, providing relief to Tsunami victims and reconstructing disaster stricken areas. Ven. Ajahn Brahmavamso was born in London in 1951. He regarded himself a Buddhist at the age of 17 through reading Buddhist books while still at school. His interest in Buddhism flourished while he was studying at Cambridge University.
After completing a degree in theoretical physics and teaching for a year, he travelled to Thailand to become a monk.
He was ordained at the age of 23 and he spent the next nine years studying and training in the forest meditation tradition under Ven. Ajahn Chah.
In 1983, he was asked to assist in establishing a forest monastery near Perth, Western Australia. Ven. Ajahn Brahmavamso is now the abbot of Bodhinyana Monastery and the spiritual director of the Buddhist Society of Western Australia.
Theravada Buddhist meditation is often flatly identified with the practice of vipassana, even to the extent that those who practice within this tradition speak of themselves as vipassana meditators.
However, the Pali suttas, the ancient records of the Buddha's discourses, do not treat vipassana as an autonomous system of meditation but as a member of two paired meditative skills called samatha and vipassana, tranquillity and insight.
Far from being opposed, in the suttas tranquillity and insight are held to be complementary aspects of mental cultivation which, to yield the proper fruits of the Buddhist path, must eventually be yoked and harmonized.
According to their aptitude and disposition, meditators will develop these two qualities in different temporal sequences.
One important source (Anguttara Nikaya, The Fours, sutta 170) states that some develop tranquillity first and insight afterwards; others develop insight first and tranquillity afterwards; and still others develop tranquillity and insight in close conjunction.
While most teachers of Theravada meditation in the West have leaned towards the second of these models, in the Buddha's own discourses it is the first that predominates.
Ven. Ajahn Brahmavamso, teaches meditation in accordance with this ancient paradigm.
Like many other meditation teachers, he takes mindfulness of breathing as his primary subject of meditation, but he emphasizes the development of breath meditation in a particular way designed to induce states of deep concentration culminating in the jhanas, the exalted stages of mental unification.
"In the way that I teach meditation, I like to begin with the very simple stage of giving up the baggage of past and future and abiding in the present moment.
You may think that this is too basic, that it is an easy thing to do. However, if you give it your full effort, not going ahead until you have properly reached the first goal of sustained attention on the present moment, then you will find later on that you have established a very strong foundation on which to build the higher stages of meditation", explains Ven. Ajahn Brahmavamso.
Thiền Sư Ajahn Brahmavamso ở Úc Đại Lợi tổ chức những buổi diễn thuyết về Thiền Định tại Tích Lan
Colombo, Tich Lan – Thiền Sư Ajahn Brahmavamso, trú trì Tu Viện ‘Bodhinyana ở Miền Tây Úc Đại Lợi, rất nổi danh về sự giảng dạy của Ngài trong hành thiền. Ngài sẽ đến Tích Lan vào tuần tới và tổ chức những hội nghị liên quan đến những khía cạnh khác nhau của Thiền Định từ ngày 11 đến ngày 14 tháng Hai tại Colombo, Kalutara, Mahragama, và Kandy. Đây là một cơ hội hiếm có cho những ai quan tâm về thiền định để học hỏi từ vị Thiền Sư uyên thâm nầy.
Chương trình của Ngài ở Tích Lan còn bao gồm việc trao tặng những món quà giá trị được quyên góp từ những thiện tín Phật tử ở Singapore gởi đến những hội đoàn liên quan đến việc cứu trợ để ủy lạo các nạn nhân của sóng thần Tsunami và tái kiến thiết những vùng bị thảm họa.
Ngài Ajahn Brahmavamso ra đời tại London năm 1951. Ngài tự xem mình như là một Phật tử ở tuổi 17 qua sự nghiên cứu những quyển sách Phật Giáo trong khi Ngài còn đi học. Sự hâm mộ của Ngài về Đạo Phật đã lên đến tột đỉnh khi Ngài còn theo học ở trường đại học Cambridge.
Sau khi hoàn tất văn bằng Lý thuyết Vật Lý Học và dạy học một năm, Ngài đã du hành sang Thái Lan để trở thành một vị sa môn.
Ngài thọ giới tỳ khưu ở tuổi 23 và Ngài đã trải qua 9 năm sau đó dể học và thực hành thiền định theo truyền thống hành thiền trong rừng của Ngài Hòa Thượng Thiền Sư Ajahn Chah.
Năm 1983 Ngài được mời để phụ giúp thành lập một Thiền Viện trong rừng gần Perth, phía tây Úc Châu. Thiền Sư Ajahn Brahmavamso ngày nay là vị trú trì của Tu Viện Bodhinyana tại TâyÚc và cũng là vị lảnh đạo tinh thần cho Hội Phật Giáo của Tây Úc.
Thiền định của Phật Giáo Nguyên Thủy thường được thẳng thắng đồng nhất với sự thực hành thiền Minh Sát, ngay cả trong phạm vi những người thực hành trong truyền thống này cũng tự cho mình là những hành giả của Minh Sát Tuệ.
Tuy nhiên, trong kinh điển Pali, những sự ghi chép lại từ cổ xưa từ những bài giảng của Đức Phật, không xem Vipassana như là một hê thống riêng biệt trong thiền định nhưng là một thành phần của một đôi thiền định kỷ xão đươc gọi là Thiền Chỉ và Thiền Quán, Vắng Lặng và Minh Sát.
Xa hơn cả sự đối kháng này, trong những bài kinh, Vắng Lặng và Minh Sát chứa đựng những khía cạnh bổ sung cho sự luyện tâm để đem lại những thành quả thích đáng cho con đường của người Phật tử, hiển nhiên là phải được kết hợp và hài hòa với nhau.
Tùy theo khả năng và cách bố trí, hành giả sẽ phát triển cả hai phẩm chất này (Vắng lặng và Minh sát) trong những sự liên kết thời gian khác nhau.
Một tài liệu quan trọng (Tăng Chi Bộ Kinh, Chương Bốn Pháp, Phẩm Đạo Hành, Kinh số 170 “Gắn Liền Cột Chặt”) dạy rằng một số hành giả phát triển Vắng Lặng trước và Minh Sát sau; một số hành giả khác phát triển Minh Sát trước và Vắng lặng sau; còn lại một số hành giả khác phát triển Vắng Lặng và Minh Sát gắn liền với nhau.
Trong khi phần lớn những vị thiền sư Nguyên Thủy ở các nước Tây phương đã và đang nghiêng về phương cách thứ hai (Minh Sát trước và Vắng lặng sau), thì trong chính Giáo lý của Đức Phật, phương cách đầu tiên (Vắng Lặng trước va Minh Sát sau) được chiếm ưu thế hơn.
Thiền Sư Ajhan Brahmavamso dạy về thiền định theo phương cách cổ xưa.
Như các vị thiền sư khác, Ngài đặt Chánh niệm vào hơi thở như đề mục chính của Ngài, nhưng Ngài nhấn mạnh vào sự phát triển của thiền hơi thở trong một đường lối riêng biệt được sáng tạo để đạt những trạng thái của định tâm sâu xa để đắc các tầng thiền chỉ, những tầng thiền cao quý của sự nhất tâm.
Thiền Sư Ajahn Brahmavamso dẫn giải rằng: “Trong phương cách tôi dạy thiền, tôi thích bắt đầu với trạng thái đơn giản của sự từ bỏ hành trang của quá khứ và tương lai và sống trong giây phút hiện tại. Có lẽ bạn nghĩ rằng điều đó quá cơ bản, điều đó quá dễ dàng để làm. Tuy nhiên, nếu bạn thực hiện điều đó với sự tinh tấn đầy đủ của bạn, không tiến xa hơn cho đến khi bạn đạt được mục đích đầu tiên của sự chánh niệm bền vững trong giây phút hiện tại, bạn sẽ tìm thấy rằng sau đó bạn sẽ thành lập được một nền tảng vững chắc để đạt được những trạng thái thiền định cao hơn.”
Tinh Tan dịch
Ven. Ajahn Brahmavamso of Australia to hold discourses on meditation
Lanka Daily News
Colombo, Sri Lanka -- Venerable Ajahn Brahmavamso, abbot of Bodhinyana monastery in Western Australia, renowned for his teaching on meditation, will be in Sri Lanka next week and will hold sessions relating to various aspects of meditation from 11th to 14th February in Colombo, Kalutara, Mahragama and Kandy. This is a rare opportunity for those interested in meditation to learn from and erudite master on the subject.His schedule in Sri Lanka includes handing over donations of significant value arranged by Buddhist followers in Singapore to organisations engaged in, providing relief to Tsunami victims and reconstructing disaster stricken areas. Ven. Ajahn Brahmavamso was born in London in 1951. He regarded himself a Buddhist at the age of 17 through reading Buddhist books while still at school. His interest in Buddhism flourished while he was studying at Cambridge University.
After completing a degree in theoretical physics and teaching for a year, he travelled to Thailand to become a monk.
He was ordained at the age of 23 and he spent the next nine years studying and training in the forest meditation tradition under Ven. Ajahn Chah.
In 1983, he was asked to assist in establishing a forest monastery near Perth, Western Australia. Ven. Ajahn Brahmavamso is now the abbot of Bodhinyana Monastery and the spiritual director of the Buddhist Society of Western Australia.
Theravada Buddhist meditation is often flatly identified with the practice of vipassana, even to the extent that those who practice within this tradition speak of themselves as vipassana meditators.
However, the Pali suttas, the ancient records of the Buddha's discourses, do not treat vipassana as an autonomous system of meditation but as a member of two paired meditative skills called samatha and vipassana, tranquillity and insight.
Far from being opposed, in the suttas tranquillity and insight are held to be complementary aspects of mental cultivation which, to yield the proper fruits of the Buddhist path, must eventually be yoked and harmonized.
According to their aptitude and disposition, meditators will develop these two qualities in different temporal sequences.
One important source (Anguttara Nikaya, The Fours, sutta 170) states that some develop tranquillity first and insight afterwards; others develop insight first and tranquillity afterwards; and still others develop tranquillity and insight in close conjunction.
While most teachers of Theravada meditation in the West have leaned towards the second of these models, in the Buddha's own discourses it is the first that predominates.
Ven. Ajahn Brahmavamso, teaches meditation in accordance with this ancient paradigm.
Like many other meditation teachers, he takes mindfulness of breathing as his primary subject of meditation, but he emphasizes the development of breath meditation in a particular way designed to induce states of deep concentration culminating in the jhanas, the exalted stages of mental unification.
"In the way that I teach meditation, I like to begin with the very simple stage of giving up the baggage of past and future and abiding in the present moment.
You may think that this is too basic, that it is an easy thing to do. However, if you give it your full effort, not going ahead until you have properly reached the first goal of sustained attention on the present moment, then you will find later on that you have established a very strong foundation on which to build the higher stages of meditation", explains Ven. Ajahn Brahmavamso.
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home