No. 0330 (Hạt Cát dịch)
Ni giới Thái Lan nỗ lực phục hồi ni đòan
BANGKOK : Trong tuần lễ Phật Ðản vừa qua, một nhóm tu nữ Thái Lan đã thách thức giới hữu trách Phật giáo bởi nỗ lực phục hồi Ni đoàn.
Người lãnh đạo nhóm này là Ni Sư Dhammanada, người đã thọ giới hai năm trước với một tỳ kheo ni Tích Lan để trở thành một tỳ kheo ni trong truyền thống Nguyên Thủy.
Ni Ðoàn Tỳ Khưu được Ðức Phật cho phép thành lập nhân dịp bà Di Mẫu Kiều Ðàm Di xin xuất gia đã chấm dứt hoạt động tám thế kỷ về trước và gần đây được phục hồi tại Tích Lan.
Ðó là một vấn đề mà ni giới Thái đang nỗ lực vượt qua để làm gương và có thể trở thành một hành giả lãnh đạo tâm linh.
Sư Cô Dhammananda nói "Chúng tôi chưa bao giờ có được một ni sư nào đảm nhận vai trò hướng dẫn tâm linh nên chúng tôi phải luôn luôn nhờ cậy vào chư tăng tỳ kheo nhưng tỳ kheo không thể làm một khuôn mẫu cho tỳ kheo ni, ni giới chúng tôi cần phụ nữ trong vai trò gương mẫu. Nhưng đề xướng của ni sư Dhammananda không được giới hữu trách tôn giáo Thái Lan nhìn nhận, họ chỉ nhìn nhận chư tỳ kheo tăng .
Theo truyền thống, địa vị của nữ giới trong Phật Giáo Thái Lan thấp kém hơn nam giới.
Ni sư Dhammananda nói rằng điều này khiến ni giới tự ti mặc cảm. Ni sư nói “ Ni chúng luôn luôn cầu nguyện rằng kiếp sống tới được làm thân người nam” vì người ta cho rằng không bao có thể giác ngộ đạo quả với thân người nữ.
Giới hữu trách tôn giáo Thái Lan nói rằng Ni đoàn trong hệ phái Nguyên Thủy đã chấm dứt và không bao giờ có thể phục hồi.
Sư Sripariyattimoli, thuộc Văn phòng Bảo vệ Phật giáo nói rằng nếu có thay đổi, người ta phải chỉnh đốn rất nhiều thứ.
Sư nói nếu thay đổi, hệ phái Nguyên Thủy có thể sẽ trở thành giống như Phật Giáo phát triển và sẽ dẫn tới thay đổi nhiều thứ khác, kể cả việc chư tỳ kheo có thể lập gia đình có vợ con.
Các nhà phê bình cho rằng nữ giới muốn sống với cuộc đời một nhà tu thì chỉ đơn giản trở thành tu nữ. Tuy nhiên, những người ủng hộ Ni sư đã tranh luận về việc không cho phép ni đoàn phục hồi, giới hữu trách tôn giáo đã gửi thông điệp đến ni giới nói rằng Phật giáo không thích hợp với họ. Và họ hỏi rằng như thế giới hữu trách đã đặt phụ nữ Thái vào địa vị nào?
Ni sư Dhammananda nói “ Tại sao cánh cửa cho phụ nữ được tu học bị khóa kín mà cánh cửa cho phụ nữ đi vào thanh lâu rộng mở?”
Nếu chúng ta mở cửa cho phụ nữ được thọ giới tỳ khưu ni sẽ nâng cao danh vị của phụ nữ. Mục đích của ni sư là thành lập một Ni đoàn và tu viện không giống bất cứ tu viện hiện thời nào tại Thái Lan, một tu viện nơi mà ni chúng có thể vân tập một cách tự do.
Hạt Cát lược dịch
Thai Buddhist group tries to reinstate order of woman monks
By Channel NewsAsia's Indo-China Correspondent May Ying Welsh
Time is GMT + 8 hours
Posted: 19 May 2005 1705 hrs
BANGKOK : This Sunday, Buddhists around the world celebrate Vesak Day, also known as Wisakha Bucha Day in Thailand.
Buddhists believe it is the day on which three events took place in the life of the Buddha - His Birth, Enlightenment and Final Nirvana.
In the kingdom, a small group of women are challenging the Buddhist authorities by trying to reinstate an ancient and controversial order of monks.
It is 6am in Bangkok and the monks are out on their morning rounds, accepting alms from the community.
There is just one difference - these are women monks, and they say they are the first in Thai history.
The group is headed by Dhammananda, who was ordained two years ago by a Sri Lankan woman monk, as a "Bhikkuni" in the Theravadan tradition.
Bikkhunis were a line of woman monks ordained by the Buddha that died out eight centuries ago, and was recently revived in Sri Lanka.
Here, in a reversal of roles, men bow to Dhammananda, offering food in the hope of gaining merit.
It is something of a breakthrough for a Thai woman to be a religious role model and a spiritual leader.
Dhammananda said: "We never had women taking the leading role in spiritual field so we always look up to male monks as role models, but male monks cannot be role models for women, women do need women to be role models."
But Dhammananda's title is not recognised by Thailand's religious authorities - they only recognise men as monks.
Traditionally, the status of women in Thai Buddhism is lower than that of men's.
Women cannot be in physical contact with monks. When offering alms, they must the food on a cloth, and they are not allowed in certain areas of the monasteries.
Dhammananda said that led to women and girls having low self-esteem.
Dhammananda said: "Women always pray - literally pray - that in the next life I will be born a man. You can be enlightened in a woman's body."
But not everyone believes in her mission.
Thailand's religious authorities said the Bhikkuni order administered under Theravada Buddhism was over, and could never be revived.
Phra Sripariyattimoli, Buddhism Protection Office, said that to change, one needed to correct many things.
He said Theravada would become like Mahayana Buddhism and these could lead to many other changes, including monks being able to have a wife.
Critics said women who wanted to lead an ordained life should simply become nuns.
However, Dhammananda's supporters argued that by not allowing women monks, religious authorities were sending a message to girls and women that Buddhism was not relevant to them.
And they ask where does that leave Thai women?
Dhammananda said: "Why is the door for women to be ordained locked but the door for women to go into prostitution so wide open?
"If we open up the door for women to be ordained, would it help to uplift the woman's status?"
Dhammananda's goal is to create a whole new Bikkhuni lineage and a monastery unlike any other in Thailand - one where women can gather freely. - CNA/de
http://feeds.bignewsnetwork.com/redir.php?jid=230f6d86c6ccb29b&cat=f97ff7b11934dbb6
Ni giới Thái Lan nỗ lực phục hồi ni đòan
BANGKOK : Trong tuần lễ Phật Ðản vừa qua, một nhóm tu nữ Thái Lan đã thách thức giới hữu trách Phật giáo bởi nỗ lực phục hồi Ni đoàn.
Người lãnh đạo nhóm này là Ni Sư Dhammanada, người đã thọ giới hai năm trước với một tỳ kheo ni Tích Lan để trở thành một tỳ kheo ni trong truyền thống Nguyên Thủy.
Ni Ðoàn Tỳ Khưu được Ðức Phật cho phép thành lập nhân dịp bà Di Mẫu Kiều Ðàm Di xin xuất gia đã chấm dứt hoạt động tám thế kỷ về trước và gần đây được phục hồi tại Tích Lan.
Ðó là một vấn đề mà ni giới Thái đang nỗ lực vượt qua để làm gương và có thể trở thành một hành giả lãnh đạo tâm linh.
Sư Cô Dhammananda nói "Chúng tôi chưa bao giờ có được một ni sư nào đảm nhận vai trò hướng dẫn tâm linh nên chúng tôi phải luôn luôn nhờ cậy vào chư tăng tỳ kheo nhưng tỳ kheo không thể làm một khuôn mẫu cho tỳ kheo ni, ni giới chúng tôi cần phụ nữ trong vai trò gương mẫu. Nhưng đề xướng của ni sư Dhammananda không được giới hữu trách tôn giáo Thái Lan nhìn nhận, họ chỉ nhìn nhận chư tỳ kheo tăng .
Theo truyền thống, địa vị của nữ giới trong Phật Giáo Thái Lan thấp kém hơn nam giới.
Ni sư Dhammananda nói rằng điều này khiến ni giới tự ti mặc cảm. Ni sư nói “ Ni chúng luôn luôn cầu nguyện rằng kiếp sống tới được làm thân người nam” vì người ta cho rằng không bao có thể giác ngộ đạo quả với thân người nữ.
Giới hữu trách tôn giáo Thái Lan nói rằng Ni đoàn trong hệ phái Nguyên Thủy đã chấm dứt và không bao giờ có thể phục hồi.
Sư Sripariyattimoli, thuộc Văn phòng Bảo vệ Phật giáo nói rằng nếu có thay đổi, người ta phải chỉnh đốn rất nhiều thứ.
Sư nói nếu thay đổi, hệ phái Nguyên Thủy có thể sẽ trở thành giống như Phật Giáo phát triển và sẽ dẫn tới thay đổi nhiều thứ khác, kể cả việc chư tỳ kheo có thể lập gia đình có vợ con.
Các nhà phê bình cho rằng nữ giới muốn sống với cuộc đời một nhà tu thì chỉ đơn giản trở thành tu nữ. Tuy nhiên, những người ủng hộ Ni sư đã tranh luận về việc không cho phép ni đoàn phục hồi, giới hữu trách tôn giáo đã gửi thông điệp đến ni giới nói rằng Phật giáo không thích hợp với họ. Và họ hỏi rằng như thế giới hữu trách đã đặt phụ nữ Thái vào địa vị nào?
Ni sư Dhammananda nói “ Tại sao cánh cửa cho phụ nữ được tu học bị khóa kín mà cánh cửa cho phụ nữ đi vào thanh lâu rộng mở?”
Nếu chúng ta mở cửa cho phụ nữ được thọ giới tỳ khưu ni sẽ nâng cao danh vị của phụ nữ. Mục đích của ni sư là thành lập một Ni đoàn và tu viện không giống bất cứ tu viện hiện thời nào tại Thái Lan, một tu viện nơi mà ni chúng có thể vân tập một cách tự do.
Hạt Cát lược dịch
Thai Buddhist group tries to reinstate order of woman monks
By Channel NewsAsia's Indo-China Correspondent May Ying Welsh
Time is GMT + 8 hours
Posted: 19 May 2005 1705 hrs
BANGKOK : This Sunday, Buddhists around the world celebrate Vesak Day, also known as Wisakha Bucha Day in Thailand.
Buddhists believe it is the day on which three events took place in the life of the Buddha - His Birth, Enlightenment and Final Nirvana.
In the kingdom, a small group of women are challenging the Buddhist authorities by trying to reinstate an ancient and controversial order of monks.
It is 6am in Bangkok and the monks are out on their morning rounds, accepting alms from the community.
There is just one difference - these are women monks, and they say they are the first in Thai history.
The group is headed by Dhammananda, who was ordained two years ago by a Sri Lankan woman monk, as a "Bhikkuni" in the Theravadan tradition.
Bikkhunis were a line of woman monks ordained by the Buddha that died out eight centuries ago, and was recently revived in Sri Lanka.
Here, in a reversal of roles, men bow to Dhammananda, offering food in the hope of gaining merit.
It is something of a breakthrough for a Thai woman to be a religious role model and a spiritual leader.
Dhammananda said: "We never had women taking the leading role in spiritual field so we always look up to male monks as role models, but male monks cannot be role models for women, women do need women to be role models."
But Dhammananda's title is not recognised by Thailand's religious authorities - they only recognise men as monks.
Traditionally, the status of women in Thai Buddhism is lower than that of men's.
Women cannot be in physical contact with monks. When offering alms, they must the food on a cloth, and they are not allowed in certain areas of the monasteries.
Dhammananda said that led to women and girls having low self-esteem.
Dhammananda said: "Women always pray - literally pray - that in the next life I will be born a man. You can be enlightened in a woman's body."
But not everyone believes in her mission.
Thailand's religious authorities said the Bhikkuni order administered under Theravada Buddhism was over, and could never be revived.
Phra Sripariyattimoli, Buddhism Protection Office, said that to change, one needed to correct many things.
He said Theravada would become like Mahayana Buddhism and these could lead to many other changes, including monks being able to have a wife.
Critics said women who wanted to lead an ordained life should simply become nuns.
However, Dhammananda's supporters argued that by not allowing women monks, religious authorities were sending a message to girls and women that Buddhism was not relevant to them.
And they ask where does that leave Thai women?
Dhammananda said: "Why is the door for women to be ordained locked but the door for women to go into prostitution so wide open?
"If we open up the door for women to be ordained, would it help to uplift the woman's status?"
Dhammananda's goal is to create a whole new Bikkhuni lineage and a monastery unlike any other in Thailand - one where women can gather freely. - CNA/de
http://feeds.bignewsnetwork.com/redir.php?jid=230f6d86c6ccb29b&cat=f97ff7b11934dbb6
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home