N0. 0083
Một Nhà Sư Nước Anh Được Vua Thái Lan Ngưỡng Mộ
Bài viết của Nissara Horayangura, trong báo Bangkok Post
<<>Trong lần đầu tiên viếng Thái Lan vào tháng 12 năm 1971, đến cung điện vào đêm cử hành lễ sinh nhật của vua, ông ta đã đứng bên ngoài hoàng cung chụp những bức hình với hi vọng được nhà vua để ý tới.
Đúng 33 năm sau, nhà sư người Anh, sư Ajahn Khemadhammo lại đến hoàng cung, nhưng lần này sư được nhà vua mời vào bên trong cung điện. Trong một buổi lễ long trọng của hoàng gia, nhà vua trao tặng tước vị cho nhà sư là Chao Khun Bhavanavitayt, tức là tước vị to lớn mà lần thứ hai từ trước đến giờ vua Thái Lan đã ban cho một vị sư người nước ngoài. Đối với Su* Khemadhammo thì đây là thêm một danh dự cộng thêm vào với tước vị danh dự mà Sư được Nữ Hoàng Anh Elizabeth phong cho hồi năm ngoái.
Sư Khemadhammo đã 27 năm đã phục vụ không mệt mõi làm việc như một nhà cố vấn an ủi về tinh thần cho những tù nhân ở Anh Quốc. Sau khi thọ giới Tỳ Kheo trở thành một vị khất sĩ theo truyền thống tu trong rừng ở miền Đông Bắc Thái Lan, Sư được trực tiếp học hỏi ở vị cao tăng thiền sư Luang Por Chah Subhatta trong 6 năm, Sư Khemadhammo trở về nước Anh sáng lập tổ chức có tên là Angulimala, Hội Phật Tử Giúp Đỡ Tù Nhân. Angulimala là tên của một kẻ sát nhân trong thời đức Phật còn tại thế. Sau khi hồi tâm tu theo Phật, kẻ sát nhân Angulimala đã chứng quả vi. A La Hán.
Tổ chức gồm có 50 người tình nguyện phục vụ cho 140 nhà tù khắp nước Anh và Wales. "Đời sống trong một nhà tù không phải dễ dàng" Sư Khemadhammo nói với những phạm nhân bằng một giọng nói từ hòa, nhưng rắn chắc "Nhà tù là một điều khủng khiếp đã làm mất tự do của họ, tội nhân không thể đi về nhà, không thể trở về thăm con cái, cha mẹ, và chồng con".
Trong nhà tù ở nước Anh bạn bị giam hảm trong một căn phòng rất nhỏ với hai hay ba tội nhân khác trong 23 giờ một ngày, với chính bạn, với sự khổ đau, giận dữ ...Kinh nghiệm này gần giống như cuộc đời của một ông thầy tu. Mặc dù đời sống của thầy tu có chút tự do, nhưng đồng thời cũng bị giới luật nghiêm cấm. Người tu dùng thời gian để đương đầu với chính mình, quán sát tham lam, sân hận, và si mê trong xãy ra trong nội tâm mình. Nhưng không như một nhà tu, tù nhân chẳng hề được dạy để đương đầu với chính mình. Do đó đối với họ đó là một điều kinh khủng. Đó là lý do tại sao mức độ tự tử trong tù nước Anh lên một con số đáng kể.
Mang Phật pháp và thiền định để thuyết giảng cho những người tù là một cách để giúp họ có hiệu quả hơn, giúp họ đương đầu, và vượt qua những trường hợp khó khăn.... thay vì cố gắng áp đặt một phương cách cải thiện khuôn đúc cho người tù. Tù nhân sẽ cảm thấy được nhiều an ủi tinh thần khi họ đang ở trong một góc tối tăm của xã hội mà được chú ý quan tâm tới.
Trí Đạt lược dịch.
British monk honoured by Thai King
Story and photo by NISSARA HORAYANGURA, Bangkok Post
Bangkok, Thailand -- When he first visited Thailand in December 1971, he went to the Grand Palace on the night of the King's birthday and stood outside taking pictures, hoping to catch a glimpse of the King.
Exactly 33 years later to the day, British-born monk the Venerable Ajahn Khemadhammo again found himself at the Grand Palace. This time he was inside to have a royal audience with His Majesty. In a royal ceremony, the King conferred on him the ecclesiastical title of Chao Khun Bhavanavitayt, the second foreign-born monk ever to receive such an honour. It is an honour he adds to his other royal appointment, the Order of the British Empire, bestowed on him by Her Majesty Queen Elizabeth II last year. The decorations recognise his 27 years of compassionate work offering Buddhist spiritual guidance to prisoners in the UK. After being ordained in the forest monk tradition of northeastern Thailand and training under the late meditation master Luang Por Chah Subhatto for six years, he returned home to found Angulimala, the Buddhist Prison Chaplaincy Organisation. Named after one of Buddha's enlightened disciples who had previously been a murderer, the organisation has a team of some 50 volunteers who currently reach 140 prisons throughout England and Wales. In his soft, measured voice, at once gentle but firm, Phra Ajahn Khemadhammo says with conviction, "Prison is not easy." While people may point, often with resentment, to the TVs, recreational activities and educational opportunities prisoners are given, he maintains that "It's a terrible thing to lose your freedom. "These people can't go home. They can't go to see their children, mothers, husbands, wives." One prisoner, he remembers, kept a picture postcard of a cell door with no handle on the inside pinned to his wall _ a gripping image of the prison experience. In English prisons, moreover, inmates are kept in small cells unlike the dormitory-style rooms in Thai prisons. "So you're locked up in a very small room with two or three other prisoners, for 23 hours a day, with just yourself and your unhappiness, your anger, everything." It is an experience that in fact has many parallels with a monk's life. While monks have some freedoms, at the same time their lives are also quite restricted. "You spend your time facing yourself and your kilesa [greed, hatred and delusions]," says the monk. But unlike monks, prisoners are not taught the skills to deal with the situation, or to put it to constructive use. "So for them, it's just horrible," he says, citing the high suicide rate among British prisoners. Bringing dharmic teachings and instruction in Buddhist meditation to the prisoners is a way to help improve their coping skills. It is not, however, aimed at "rehabilitating" them, he stressed. "I don't think anything like that. Somehow it's not right to. Because if you do, you have a desire for that person to be a certain way. And that is kilesa, actually. And it never works." While the world beyond the prison walls has taken notice of his work, Phra Ajahn Khemadhammo says the honours he received reflect a more open attitude towards the prisoners. "I know the prisoners will be very, very thrilled by all this. Because somehow, it is something for them as well. They will be very pleased that there is some attention being given to a very dark and unpopular corner of society." Point your feedreader to this location
Một Nhà Sư Nước Anh Được Vua Thái Lan Ngưỡng Mộ
Bài viết của Nissara Horayangura, trong báo Bangkok Post
<<>Trong lần đầu tiên viếng Thái Lan vào tháng 12 năm 1971, đến cung điện vào đêm cử hành lễ sinh nhật của vua, ông ta đã đứng bên ngoài hoàng cung chụp những bức hình với hi vọng được nhà vua để ý tới.
Đúng 33 năm sau, nhà sư người Anh, sư Ajahn Khemadhammo lại đến hoàng cung, nhưng lần này sư được nhà vua mời vào bên trong cung điện. Trong một buổi lễ long trọng của hoàng gia, nhà vua trao tặng tước vị cho nhà sư là Chao Khun Bhavanavitayt, tức là tước vị to lớn mà lần thứ hai từ trước đến giờ vua Thái Lan đã ban cho một vị sư người nước ngoài. Đối với Su* Khemadhammo thì đây là thêm một danh dự cộng thêm vào với tước vị danh dự mà Sư được Nữ Hoàng Anh Elizabeth phong cho hồi năm ngoái.
Sư Khemadhammo đã 27 năm đã phục vụ không mệt mõi làm việc như một nhà cố vấn an ủi về tinh thần cho những tù nhân ở Anh Quốc. Sau khi thọ giới Tỳ Kheo trở thành một vị khất sĩ theo truyền thống tu trong rừng ở miền Đông Bắc Thái Lan, Sư được trực tiếp học hỏi ở vị cao tăng thiền sư Luang Por Chah Subhatta trong 6 năm, Sư Khemadhammo trở về nước Anh sáng lập tổ chức có tên là Angulimala, Hội Phật Tử Giúp Đỡ Tù Nhân. Angulimala là tên của một kẻ sát nhân trong thời đức Phật còn tại thế. Sau khi hồi tâm tu theo Phật, kẻ sát nhân Angulimala đã chứng quả vi. A La Hán.
Tổ chức gồm có 50 người tình nguyện phục vụ cho 140 nhà tù khắp nước Anh và Wales. "Đời sống trong một nhà tù không phải dễ dàng" Sư Khemadhammo nói với những phạm nhân bằng một giọng nói từ hòa, nhưng rắn chắc "Nhà tù là một điều khủng khiếp đã làm mất tự do của họ, tội nhân không thể đi về nhà, không thể trở về thăm con cái, cha mẹ, và chồng con".
Trong nhà tù ở nước Anh bạn bị giam hảm trong một căn phòng rất nhỏ với hai hay ba tội nhân khác trong 23 giờ một ngày, với chính bạn, với sự khổ đau, giận dữ ...Kinh nghiệm này gần giống như cuộc đời của một ông thầy tu. Mặc dù đời sống của thầy tu có chút tự do, nhưng đồng thời cũng bị giới luật nghiêm cấm. Người tu dùng thời gian để đương đầu với chính mình, quán sát tham lam, sân hận, và si mê trong xãy ra trong nội tâm mình. Nhưng không như một nhà tu, tù nhân chẳng hề được dạy để đương đầu với chính mình. Do đó đối với họ đó là một điều kinh khủng. Đó là lý do tại sao mức độ tự tử trong tù nước Anh lên một con số đáng kể.
Mang Phật pháp và thiền định để thuyết giảng cho những người tù là một cách để giúp họ có hiệu quả hơn, giúp họ đương đầu, và vượt qua những trường hợp khó khăn.... thay vì cố gắng áp đặt một phương cách cải thiện khuôn đúc cho người tù. Tù nhân sẽ cảm thấy được nhiều an ủi tinh thần khi họ đang ở trong một góc tối tăm của xã hội mà được chú ý quan tâm tới.
Trí Đạt lược dịch.
British monk honoured by Thai King
Story and photo by NISSARA HORAYANGURA, Bangkok Post
Bangkok, Thailand -- When he first visited Thailand in December 1971, he went to the Grand Palace on the night of the King's birthday and stood outside taking pictures, hoping to catch a glimpse of the King.
Exactly 33 years later to the day, British-born monk the Venerable Ajahn Khemadhammo again found himself at the Grand Palace. This time he was inside to have a royal audience with His Majesty. In a royal ceremony, the King conferred on him the ecclesiastical title of Chao Khun Bhavanavitayt, the second foreign-born monk ever to receive such an honour. It is an honour he adds to his other royal appointment, the Order of the British Empire, bestowed on him by Her Majesty Queen Elizabeth II last year. The decorations recognise his 27 years of compassionate work offering Buddhist spiritual guidance to prisoners in the UK. After being ordained in the forest monk tradition of northeastern Thailand and training under the late meditation master Luang Por Chah Subhatto for six years, he returned home to found Angulimala, the Buddhist Prison Chaplaincy Organisation. Named after one of Buddha's enlightened disciples who had previously been a murderer, the organisation has a team of some 50 volunteers who currently reach 140 prisons throughout England and Wales. In his soft, measured voice, at once gentle but firm, Phra Ajahn Khemadhammo says with conviction, "Prison is not easy." While people may point, often with resentment, to the TVs, recreational activities and educational opportunities prisoners are given, he maintains that "It's a terrible thing to lose your freedom. "These people can't go home. They can't go to see their children, mothers, husbands, wives." One prisoner, he remembers, kept a picture postcard of a cell door with no handle on the inside pinned to his wall _ a gripping image of the prison experience. In English prisons, moreover, inmates are kept in small cells unlike the dormitory-style rooms in Thai prisons. "So you're locked up in a very small room with two or three other prisoners, for 23 hours a day, with just yourself and your unhappiness, your anger, everything." It is an experience that in fact has many parallels with a monk's life. While monks have some freedoms, at the same time their lives are also quite restricted. "You spend your time facing yourself and your kilesa [greed, hatred and delusions]," says the monk. But unlike monks, prisoners are not taught the skills to deal with the situation, or to put it to constructive use. "So for them, it's just horrible," he says, citing the high suicide rate among British prisoners. Bringing dharmic teachings and instruction in Buddhist meditation to the prisoners is a way to help improve their coping skills. It is not, however, aimed at "rehabilitating" them, he stressed. "I don't think anything like that. Somehow it's not right to. Because if you do, you have a desire for that person to be a certain way. And that is kilesa, actually. And it never works." While the world beyond the prison walls has taken notice of his work, Phra Ajahn Khemadhammo says the honours he received reflect a more open attitude towards the prisoners. "I know the prisoners will be very, very thrilled by all this. Because somehow, it is something for them as well. They will be very pleased that there is some attention being given to a very dark and unpopular corner of society." Point your feedreader to this location
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home