No. 1167 (tinhtan dich)
Một di sản Phật Tích lôi cuốn du khách tại Ấn Độ
Ngày 4 tháng 10, 2006.
Được viết bởi Nimrala George
Bodh Gaya, Ấn Độ (AP) – Con lộ dẫn đến Bồ Đề ĐạoTràng, một trong những Phật tích linh thiêng nhất, quả thật dài và cam go.
Bốn giờ xe bị dằn xóc trên những đường ổ gà để qua trạm thuế đường. Lưng tôi bị đau và tôi cần chữa bệnh cột sống hơn là chữa bệnh tâm linh mà điều này đã đưa tôi đến Bihar, một địa danh nghèo đổ nát vì những tội ác đáng kinh hãi và vô luật lệ.
Nhưng tất cả cơn đau trong người tôi đã biến mất khi tôi bước vào sự yên tĩnh vô cùng của liên hợp Tu viện Bồ Đề Đạo Tràng và được sự tôn nghiêm của ngôi cổ tự thiêng liêng qua nhiều thế kỷ đã rửa sạch tôi.
Nơi đó, dưới bóng mát của cây cổ thụ, nơi mà lá xào xạc pha lẫn với sự an tĩnh, lời tụng kinh nhịp nhàng của mantras và tiếng lách cách của lần chuổi, một nhóm Chư Tăng ngồi với y cà sa vàng hòa điệu trong lời kinh.
Tu viện Mahabodhi được chạm trỗ tinh vi, ngôi cổ tự Phật tích thiêng liêng và điểm đến phổ thông cho những người tìm cầu Niết Bàn, đánh dấu địa điểm nơi mà hoàng tử Siddhartha đã trở thành một vị ẩn tu lãnh đạo tâm linh tức Bồ Tát Gautama, đã chứng ngộ Chánh Đảng Chánh Giác cách đây hơn 2,500 năm sau khi tận lực hành thiền. Kể từ đó, Ngài trở thành một vị Phật hay “Bậc Giác Ngộ”. Ngày nay, có khoảng 360 triệu Phật tử khắp hoàn cầu.
Bihar là một bàn cờ của địa điểm Phật giáo thiêng liêng. Một vài giờ xe từ Bồ Đề Đạo Tràng là một thành phố của Rajgir, nơi mà Đức Phật đã giảng dạy giáo pháp. Gần đó là Nalanda, một trong các đại học ra đời sớm nhất của thế giới đã được hưng thịnh vào thế kỷ thứ 5 trước Công Nguyên.
Trong khi tỉnh này không thu hút các du khách tôn giáo, chính quyền nói rằng dấu chân Phật tử càng gia tăng mạnh mẽ. Từ năm 2002, khi mà Tu viện Mahabodhi đã được mệnh danh là một đia điểm Di sản Thế giới, Bồ Đề Đạo Tràng đã nhận thấy một sự gia tăng du khách đều đặn. Khi mùa hạ nóng bức của Ấn Độ nhường lại mùa mưa và khí hậu mát lạnh vào tháng Mười, khách hành hương lũ lượt viếng thăm.
“Trong đời sống đua chen của con người, càng gia tăng, có lẽ bản năng, có khuynh hướng để khám phá chính nội tâm của chúng ta. Và nhất là du khách đến đây đang tìm vào sự an tĩnh của nội tâm.” Ông Rama Shankar Tewari, trưởng đòan hành hương Bihar đã phát biểu như trên.
Cơ quan hữu trách du lịch đang cố gắng để thâu ngân quỹ với một cuộc vận động lôi cuốn du khách, “ Đến Ấn Độ: Thiền hành với Đức Phật.” Nhờ một phần như vây, những đường lộ được đấp lát lại, các viện bảo tàng đã được phục hồi và vệ sinh công cộng được xây và sửa chữa lại.
Nghi lễ hàng năm lần thứ 2,550 của Đức Phật nhập diệt, gọi là Đại Bát Niết Bàn (Parinirvana), bắt đầu vào tháng 5, nhưng các chương trình đã được nâng cao thuận lợi dần dần trong vòng 25 năm tới.
Và mặc dù những con đường gồ ghề, những kẻ ăn xin, và những kẻ buôn nữ trang dạo bán các tượng Phật bằng nhựa, các sâu chìa khóa khắc hình dấu chân Phật và các chuỗi hạt- Thuyết tâm linh tràn ngập khắp nơi tại đây.
Sự an tĩnh được truyền vào du khách khi họ viếng thăm Bồ Đề Đạo Tràng, tọa lạc tại một vùng nghiêng thoai thoải. Các Sư Cô áo trắng ngồi kiết già dưới chân của một tượng Phật to lớn được chạm trổ và mạ vàng, ngân nga các bài kinh pháp một cách buồn thảm. Tu viện và cây Bồ Đề bên cạnh, dưới bóng cội Bồ Đề đó mà Đức Phật đã chứng ngộ Chánh Đảng Chánh Giác, đã là một địa điểm hành hương từ lâu đời.
Bồ Đề ĐạoTràng cũng là nơi hàng tá tu viện được xây dựng và duy trì bởi những quốc gia Phật giáo khác nhau. Tu viện Thái Lan, với những tượng Phật mạ vàng, với màu sơn tường sáng rực và màn treo tường bằng tơ lụa cung hiến một sự trái ngược với nhiều đường nét mộc mạc của tu viện Nhật Bản, hay kiểu kiến trúc Hy Mã Lạp Sơn của tu viện Tây Tạng, với hình rồng chạm trổ, cờ tam tài và lối đi có mái vòm.
(tinhtan dịch)
India's Buddhist heritage a draw
October 4, 2006
By Nimrala George Associated Press
BODH GAYA, India (AP) -- The road to Bodh Gaya, one of Buddhism's holiest sites, had been long and strenuous.
Four hours of jolting along potholed roads had taken their toll. My back was sore and I was more in need of spinal therapy than the spiritual therapy that had brought me to Bihar, a poverty-wracked state infamous for its appalling crime and lawlessness.
But my all-too human aches fled when I entered the sprawling silence of the Mahabodhi Temple complex and let the serenity of the centuries-old shrine wash over me.
There, under the canopy of an ancient peepul tree, where the rustling of leaves mingled with the quiet, rhythmic chanting of mantras and the clicking of prayer beads, sat a group of saffron-robed Buddhist monks engrossed in prayer.
The elaborately carved Mahabodhi Temple, Buddhism's holiest shrine and a popular destination for nirvana seekers, marks the site where the prince-turned-hermit-turned-spiritual-leader, Gautama Siddhartha, attained enlightenment some 2,500 years ago after intense meditation.
From then on, he was known as the Buddha, or "Enlightened One."
Today, there are an estimated 360 million Buddhists around the globe.
Bihar is a checkerboard of Buddhist holy sites. A few hours drive from Bodh Gaya is the town of Rajgir, where the Buddha taught and prayed. Nearby is Nalanda, one of the world's earliest universities, which flourished in the 5th century B.C.
The state is also an increasingly important stop for wealthy tourists, many seeking their own, luxurious form of enlightenment.
For years, those tourists were largely people who grew up Buddhist, often in Japan, Thailand or Sri Lanka. But increasingly, Buddhism's appeal has spread to the West, where the Buddha's teachings about nonviolence and spiritualism have been melded with beliefs ranging from Judaism to atheism.
But Bihar isn't ready-made for wealthy tourists.
While India's economic boom has spurred economic development in many regions, Bihar has lagged badly, with a state government nearly paralyzed by corruption and mismanagement. Tourists are advised to return to their hotels before dark and to stick to government-licensed taxis and buses to avoid being - literally - taken for a ride.
So while there are glass-walled shopping malls outside New Delhi and high-end spa resorts in India's southern backwaters, much of Bihar struggles with barely paved roads, on-and-off electricity and rampant crime.
That has meant that despite its abundance of Buddhist treasures, the state fails to draw its full share of tourists.
Not that Bihar isn't trying.
While the state doesn't track religious tourists, officials say the Buddhist trail is increasingly hot. Since 2002, when the Mahabodhi Temple was named a World Heritage site, Bodh Gaya has seen a steady rise in visitors. As India's torrid summer gives way to the monsoon rains and cooler weather in October, they come flocking.
"In the fast-paced lives that people lead, increasingly perhaps instinctively there is a trend to discover our inner selves. And most of the tourists who come here are doing so in search of that inner peace," said Rama Shankar Tewari, Bihar's top tourism official.
Tourism authorities are trying to cash in with an ambitious tourist campaign, "Come to India: Walk with the Buddha." As part of that, roads are being re paved, museums are being refurbished and public restrooms being built or repaired.
Security around the shrines and monasteries has also been stepped up to ensure that pilgrims are not hounded too much by touts and beggars. Still, most sites have their share of children holding out stick-thin arms and trinket vendors periodically shooed away by security guards.
A year-long celebration of the 2,550th anniversary of the Buddha's death, called the Parinirvana, began in May, but plans to gradually upgrade facilities will unfold over 25 years.
The detailed blueprint includes numerous luxury and budget hotels around the Buddhist circuit. It also includes a world-class 18-hole golf course in Bodh Gaya and luxurious spas, said Manoj Srivastava, who heads Bihar's state-run tourism development corporation.
If that seems odd logic - bringing the hedonism of golf to a land steeped in both spiritualism and poverty - Srivastava disagrees.
"While Bihar's rich trove of Buddhist treasures serve the spiritual quest, the average traveler is also looking to relax," he said.
And despite it all - despite the bad roads, the beggars and the trinket-vendors selling plastic Buddha statues, key chains with imprints of the Buddha's feet and kitschy bead necklaces - spiritualism is everywhere here.
"Everyone warned me against visiting Bihar. Even after we landed in India, people kept saying: 'Be careful, it's Bihar.' But our experience has been splendid," said Natalie Halle, a schoolteacher from Valencia, Spain, visiting Bodh Gaya for the second time in as many years.
"The serenity about this place, brings you back, and you forget all the warnings," she said.
A hush descends on visitors when they visit the Mahabodhi Temple, which rises from a gently sloping hollow. White-robed nuns sit cross-legged at the foot of the enormous carved and gilded Buddha statue, reading holy verses in a deep sonorous hum.
The temple and the adjoining Mahabodhi tree, under the shade of which Buddha attained enlightenment, has long been a pilgrimage destination.
Bodh Gaya is also home to dozens of monasteries built and maintained by various Buddhist countries. Thailand's monastery, with its gilded Buddha statues, brilliantly colored wall paintings and rich silken wall hangings offers a contrast to the more simplistic lines of the Japanese temple, or the Himalayan architectural style of the Tibetan monastery, with its carved dragons, pennants and archways.
As I set out from Patna as dawn was breaking one recent morning, the distant purple hills were shrouded in a hazy mist, the road flanked by a patchwork of verdant rice fields dotted with ponds and thatched houses.
My destination was the international World Peace stupa, a shrine a few miles from Rajgir. Access is by an "aerial rope-way" - a euphemism for a chain of rickety bucket chairs strung on a pulley - which takes you to the top of the hill in seven minutes. Otherwise, it's an arduous hour-long trek.
Hundreds of visitors line up each day, many looking more for the rope-way's thrill and the spectacular views than for some sort of enlightenment.
I had a momentary twinge of fear as I was pushed into a chair as it slowed down - barely - to pick me up. But it was a smooth ride to the top. A leisurely stroll brought me to a sprawling Japanese-built monastery, its wide open doors producing an air-conditioned effect from the sharp breezes that blow in. "The breeze makes you forget that there's been no power for more than two hours," said G. Okonogi, a Japanese monk who has made the remote monastery his home for over 25 years.
Copyright 2006 The Associated Press. All rights reserved.This material may not be published, broadcast, rewritten, or redistributed.
http://www.cnn.com/2006/TRAVEL/10/03/india.buddhism.ap/index.html
Một di sản Phật Tích lôi cuốn du khách tại Ấn Độ
Ngày 4 tháng 10, 2006.
Được viết bởi Nimrala George
Bodh Gaya, Ấn Độ (AP) – Con lộ dẫn đến Bồ Đề ĐạoTràng, một trong những Phật tích linh thiêng nhất, quả thật dài và cam go.
Bốn giờ xe bị dằn xóc trên những đường ổ gà để qua trạm thuế đường. Lưng tôi bị đau và tôi cần chữa bệnh cột sống hơn là chữa bệnh tâm linh mà điều này đã đưa tôi đến Bihar, một địa danh nghèo đổ nát vì những tội ác đáng kinh hãi và vô luật lệ.
Nhưng tất cả cơn đau trong người tôi đã biến mất khi tôi bước vào sự yên tĩnh vô cùng của liên hợp Tu viện Bồ Đề Đạo Tràng và được sự tôn nghiêm của ngôi cổ tự thiêng liêng qua nhiều thế kỷ đã rửa sạch tôi.
Nơi đó, dưới bóng mát của cây cổ thụ, nơi mà lá xào xạc pha lẫn với sự an tĩnh, lời tụng kinh nhịp nhàng của mantras và tiếng lách cách của lần chuổi, một nhóm Chư Tăng ngồi với y cà sa vàng hòa điệu trong lời kinh.
Tu viện Mahabodhi được chạm trỗ tinh vi, ngôi cổ tự Phật tích thiêng liêng và điểm đến phổ thông cho những người tìm cầu Niết Bàn, đánh dấu địa điểm nơi mà hoàng tử Siddhartha đã trở thành một vị ẩn tu lãnh đạo tâm linh tức Bồ Tát Gautama, đã chứng ngộ Chánh Đảng Chánh Giác cách đây hơn 2,500 năm sau khi tận lực hành thiền. Kể từ đó, Ngài trở thành một vị Phật hay “Bậc Giác Ngộ”. Ngày nay, có khoảng 360 triệu Phật tử khắp hoàn cầu.
Bihar là một bàn cờ của địa điểm Phật giáo thiêng liêng. Một vài giờ xe từ Bồ Đề Đạo Tràng là một thành phố của Rajgir, nơi mà Đức Phật đã giảng dạy giáo pháp. Gần đó là Nalanda, một trong các đại học ra đời sớm nhất của thế giới đã được hưng thịnh vào thế kỷ thứ 5 trước Công Nguyên.
Trong khi tỉnh này không thu hút các du khách tôn giáo, chính quyền nói rằng dấu chân Phật tử càng gia tăng mạnh mẽ. Từ năm 2002, khi mà Tu viện Mahabodhi đã được mệnh danh là một đia điểm Di sản Thế giới, Bồ Đề Đạo Tràng đã nhận thấy một sự gia tăng du khách đều đặn. Khi mùa hạ nóng bức của Ấn Độ nhường lại mùa mưa và khí hậu mát lạnh vào tháng Mười, khách hành hương lũ lượt viếng thăm.
“Trong đời sống đua chen của con người, càng gia tăng, có lẽ bản năng, có khuynh hướng để khám phá chính nội tâm của chúng ta. Và nhất là du khách đến đây đang tìm vào sự an tĩnh của nội tâm.” Ông Rama Shankar Tewari, trưởng đòan hành hương Bihar đã phát biểu như trên.
Cơ quan hữu trách du lịch đang cố gắng để thâu ngân quỹ với một cuộc vận động lôi cuốn du khách, “ Đến Ấn Độ: Thiền hành với Đức Phật.” Nhờ một phần như vây, những đường lộ được đấp lát lại, các viện bảo tàng đã được phục hồi và vệ sinh công cộng được xây và sửa chữa lại.
Nghi lễ hàng năm lần thứ 2,550 của Đức Phật nhập diệt, gọi là Đại Bát Niết Bàn (Parinirvana), bắt đầu vào tháng 5, nhưng các chương trình đã được nâng cao thuận lợi dần dần trong vòng 25 năm tới.
Và mặc dù những con đường gồ ghề, những kẻ ăn xin, và những kẻ buôn nữ trang dạo bán các tượng Phật bằng nhựa, các sâu chìa khóa khắc hình dấu chân Phật và các chuỗi hạt- Thuyết tâm linh tràn ngập khắp nơi tại đây.
Sự an tĩnh được truyền vào du khách khi họ viếng thăm Bồ Đề Đạo Tràng, tọa lạc tại một vùng nghiêng thoai thoải. Các Sư Cô áo trắng ngồi kiết già dưới chân của một tượng Phật to lớn được chạm trổ và mạ vàng, ngân nga các bài kinh pháp một cách buồn thảm. Tu viện và cây Bồ Đề bên cạnh, dưới bóng cội Bồ Đề đó mà Đức Phật đã chứng ngộ Chánh Đảng Chánh Giác, đã là một địa điểm hành hương từ lâu đời.
Bồ Đề ĐạoTràng cũng là nơi hàng tá tu viện được xây dựng và duy trì bởi những quốc gia Phật giáo khác nhau. Tu viện Thái Lan, với những tượng Phật mạ vàng, với màu sơn tường sáng rực và màn treo tường bằng tơ lụa cung hiến một sự trái ngược với nhiều đường nét mộc mạc của tu viện Nhật Bản, hay kiểu kiến trúc Hy Mã Lạp Sơn của tu viện Tây Tạng, với hình rồng chạm trổ, cờ tam tài và lối đi có mái vòm.
(tinhtan dịch)
India's Buddhist heritage a draw
October 4, 2006
By Nimrala George Associated Press
BODH GAYA, India (AP) -- The road to Bodh Gaya, one of Buddhism's holiest sites, had been long and strenuous.
Four hours of jolting along potholed roads had taken their toll. My back was sore and I was more in need of spinal therapy than the spiritual therapy that had brought me to Bihar, a poverty-wracked state infamous for its appalling crime and lawlessness.
But my all-too human aches fled when I entered the sprawling silence of the Mahabodhi Temple complex and let the serenity of the centuries-old shrine wash over me.
There, under the canopy of an ancient peepul tree, where the rustling of leaves mingled with the quiet, rhythmic chanting of mantras and the clicking of prayer beads, sat a group of saffron-robed Buddhist monks engrossed in prayer.
The elaborately carved Mahabodhi Temple, Buddhism's holiest shrine and a popular destination for nirvana seekers, marks the site where the prince-turned-hermit-turned-spiritual-leader, Gautama Siddhartha, attained enlightenment some 2,500 years ago after intense meditation.
From then on, he was known as the Buddha, or "Enlightened One."
Today, there are an estimated 360 million Buddhists around the globe.
Bihar is a checkerboard of Buddhist holy sites. A few hours drive from Bodh Gaya is the town of Rajgir, where the Buddha taught and prayed. Nearby is Nalanda, one of the world's earliest universities, which flourished in the 5th century B.C.
The state is also an increasingly important stop for wealthy tourists, many seeking their own, luxurious form of enlightenment.
For years, those tourists were largely people who grew up Buddhist, often in Japan, Thailand or Sri Lanka. But increasingly, Buddhism's appeal has spread to the West, where the Buddha's teachings about nonviolence and spiritualism have been melded with beliefs ranging from Judaism to atheism.
But Bihar isn't ready-made for wealthy tourists.
While India's economic boom has spurred economic development in many regions, Bihar has lagged badly, with a state government nearly paralyzed by corruption and mismanagement. Tourists are advised to return to their hotels before dark and to stick to government-licensed taxis and buses to avoid being - literally - taken for a ride.
So while there are glass-walled shopping malls outside New Delhi and high-end spa resorts in India's southern backwaters, much of Bihar struggles with barely paved roads, on-and-off electricity and rampant crime.
That has meant that despite its abundance of Buddhist treasures, the state fails to draw its full share of tourists.
Not that Bihar isn't trying.
While the state doesn't track religious tourists, officials say the Buddhist trail is increasingly hot. Since 2002, when the Mahabodhi Temple was named a World Heritage site, Bodh Gaya has seen a steady rise in visitors. As India's torrid summer gives way to the monsoon rains and cooler weather in October, they come flocking.
"In the fast-paced lives that people lead, increasingly perhaps instinctively there is a trend to discover our inner selves. And most of the tourists who come here are doing so in search of that inner peace," said Rama Shankar Tewari, Bihar's top tourism official.
Tourism authorities are trying to cash in with an ambitious tourist campaign, "Come to India: Walk with the Buddha." As part of that, roads are being re paved, museums are being refurbished and public restrooms being built or repaired.
Security around the shrines and monasteries has also been stepped up to ensure that pilgrims are not hounded too much by touts and beggars. Still, most sites have their share of children holding out stick-thin arms and trinket vendors periodically shooed away by security guards.
A year-long celebration of the 2,550th anniversary of the Buddha's death, called the Parinirvana, began in May, but plans to gradually upgrade facilities will unfold over 25 years.
The detailed blueprint includes numerous luxury and budget hotels around the Buddhist circuit. It also includes a world-class 18-hole golf course in Bodh Gaya and luxurious spas, said Manoj Srivastava, who heads Bihar's state-run tourism development corporation.
If that seems odd logic - bringing the hedonism of golf to a land steeped in both spiritualism and poverty - Srivastava disagrees.
"While Bihar's rich trove of Buddhist treasures serve the spiritual quest, the average traveler is also looking to relax," he said.
And despite it all - despite the bad roads, the beggars and the trinket-vendors selling plastic Buddha statues, key chains with imprints of the Buddha's feet and kitschy bead necklaces - spiritualism is everywhere here.
"Everyone warned me against visiting Bihar. Even after we landed in India, people kept saying: 'Be careful, it's Bihar.' But our experience has been splendid," said Natalie Halle, a schoolteacher from Valencia, Spain, visiting Bodh Gaya for the second time in as many years.
"The serenity about this place, brings you back, and you forget all the warnings," she said.
A hush descends on visitors when they visit the Mahabodhi Temple, which rises from a gently sloping hollow. White-robed nuns sit cross-legged at the foot of the enormous carved and gilded Buddha statue, reading holy verses in a deep sonorous hum.
The temple and the adjoining Mahabodhi tree, under the shade of which Buddha attained enlightenment, has long been a pilgrimage destination.
Bodh Gaya is also home to dozens of monasteries built and maintained by various Buddhist countries. Thailand's monastery, with its gilded Buddha statues, brilliantly colored wall paintings and rich silken wall hangings offers a contrast to the more simplistic lines of the Japanese temple, or the Himalayan architectural style of the Tibetan monastery, with its carved dragons, pennants and archways.
As I set out from Patna as dawn was breaking one recent morning, the distant purple hills were shrouded in a hazy mist, the road flanked by a patchwork of verdant rice fields dotted with ponds and thatched houses.
My destination was the international World Peace stupa, a shrine a few miles from Rajgir. Access is by an "aerial rope-way" - a euphemism for a chain of rickety bucket chairs strung on a pulley - which takes you to the top of the hill in seven minutes. Otherwise, it's an arduous hour-long trek.
Hundreds of visitors line up each day, many looking more for the rope-way's thrill and the spectacular views than for some sort of enlightenment.
I had a momentary twinge of fear as I was pushed into a chair as it slowed down - barely - to pick me up. But it was a smooth ride to the top. A leisurely stroll brought me to a sprawling Japanese-built monastery, its wide open doors producing an air-conditioned effect from the sharp breezes that blow in. "The breeze makes you forget that there's been no power for more than two hours," said G. Okonogi, a Japanese monk who has made the remote monastery his home for over 25 years.
Copyright 2006 The Associated Press. All rights reserved.This material may not be published, broadcast, rewritten, or redistributed.
http://www.cnn.com/2006/TRAVEL/10/03/india.buddhism.ap/index.html
0 Comments:
Đăng nhận xét
<< Home